Lý thuyết Một số hợp chất của nitrogen với oxygen - Hóa học 11 - Kết nối tri thức >
- Tự nhiên: Núi lửa phun trào, cháy rừng, mưa dông kèm sấm sét. - Con người: do hoạt động của con người: giao thông vân tải, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Tác hại: Là nguyên nhân gây mưa acid, sương mù quang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon…
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
I. Các oxide của nitrogen
1. Công thức, tên gọi
- Công thức chung: NOx.
Oxide |
N2O |
NO |
NO2 |
N2O4 |
Tên gọi |
Dinitrogen oxide |
Nitrogen monoxide |
Nitrogen dioxide |
Dinitrogen tetroxide |
2. Nguồn gốc phát sinh NOx trong không khí.
- Tự nhiên: Núi lửa phun trào, cháy rừng, mưa dông kèm sấm sét.
- Con người: do hoạt động của con người: giao thông vân tải, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…
Tác hại: Là nguyên nhân gây mưa acid, sương mù quang hóa, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon…
3. Mưa acid
- Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH nhỏ hơn 5,6.
- Tác nhân: SO2 và NOx.
- VD:
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Tác hại: Gây ảnh hướng xấu đến môi trường, con người và sinh vật như: ăn mòn các công trình kiến trúc, xây dựng …
II. Nitric acid
1. Cấu tạo
- Nguyên tử N có số oxi hóa +5, số oxi hóa cao nhất của nitrogen.
- Liên kết O-H phân cực mạnh về phía nguyên tử oxygen.
- Liên kết N → O là liên kết cho nhận
2. Tính chất vật lí
- Nitric acid tinh khiết là chất lỏng, không màu, có khối lượng riêng D = 1,53 g/ml. Nitric acid bốc khói mạnh trong không khí ẩm và tan vô hạn trong nước.
3. Tính chất hóa học
a, Tính acid
- Thể hiện tính chất hóa học của một acid.
- Trong công nghiệp, sản xuất phân bón giàu dinh dưỡng như ammonium nitrat, calcium nitrate.
NH3 + HNO3 → NH4NO3
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
b, Tính oxi hóa
- Acid nitric có tính oxi hóa mạnh.
III. Hiện tượng phú dưỡng
- Nguyên nhân: Do sự dư thừa dinh dưỡng đã cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho sinh vật phù du phát triển rất mạnh.
- Tác hại: Gây cản trở sự hấp thụ ánh sáng mặt trời vào nước, làm giảm sự quang hợp của thực vật thủy sinh; tạo ra sự dư thừa dinh dưỡng.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 25. Ôn tập chương 6 trang 153, 154 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 24. Carboxylic acid trang 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 23. Hợp chất carbonyl trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 22. Ôn tập chương 5 trang 134, 135 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 25. Ôn tập chương 6 trang 153, 154 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 24. Carboxylic acid trang 145, 146, 147, 148, 149, 150, 151, 152 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 23. Hợp chất carbonyl trang 136, 137, 138, 139, 140, 141, 142, 143, 144 Hóa học 11 Kết nối tri thức
- Bài 22. Ôn tập chương 5 trang 134, 135 Hóa học 11 Kết nối tri thức