Bài 22. Thực hành: Quan sát sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trang 152, 153, 154 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo>
Mục đích
CH tr 154
CH1:
Mục đích |
Phương pháp giải:
Sự phát triển ở thực vật có hoa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi cây ra hoa, kết trái, là sự phối hợp của ba quá trình sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sự ra hoa của thực vật, gồm các nhân tố bên trong (di truyền, hormone), nhân tố bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng). Con người đã ứng dụng sự hiểu biết về sinh trưởng, phát triển ở thực vật vào đời sống và sản xuất.
Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
- Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt, giai đoạn phôi vị, giai đoạn mầm cơ quan.
- Giai đoạn hậu phôi có thể là phát triển qua biến thái hoặc phát triển không qua biến thái.
Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành. Phát triển qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có sự thay đổi rất nhiều về hình thái, cấu tạo và sinh lí mới biến đổi thành con trưởng thành.
Lời giải chi tiết:
- Thực hành , quan sát được tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây, tính tuổi cây
- Thực hành quan sát quá trình biến thái ở động vật
CH2:
Kết quả và giải thích |
Phương pháp giải:
Sự phát triển ở thực vật có hoa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi cây ra hoa, kết trái, là sự phối hợp của ba quá trình sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sự ra hoa của thực vật, gồm các nhân tố bên trong (di truyền, hormone), nhân tố bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng). Con người đã ứng dụng sự hiểu biết về sinh trưởng, phát triển ở thực vật vào đời sống và sản xuất.
Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
- Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt, giai đoạn phôi vị, giai đoạn mầm cơ quan.
- Giai đoạn hậu phôi có thể là phát triển qua biến thái hoặc phát triển không qua biến thái.
Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành. Phát triển qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có sự thay đổi rất nhiều về hình thái, cấu tạo và sinh lí mới biến đổi thành con trưởng thành.
Lời giải chi tiết:
a, Mỗi năm, tầng sinh trụ sẽ sinh ra thêm 1 tầng mạch gỗ và một tầng mạch rây. Như vậy, mỗi năm cây sẽ cho thêm một chút gỗ ở vòng ngoài. Dựa vào số lượng vòng gỗ ta có thể đoán được số tuổi của cây.
b, Cây được bấm ngọn, tỉa cành và phun kích thích tố sẽ phát triển tốt hơn cây để nguyên. Vì:
- Khi bấm ngọn cây, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.
- Phun kích thích tố tăng các hormone, chất kích thích tăng trưởng cho cây phát triển
c, Nếu vị trí bấm ngọn gần gốc cây thì có thể làm cây sinh trưởng chậm lại hoặc có thể chết
d, Nếu phun kích thích tố lên các cây đã được bấm ngọn hoặc tỉa cành với một lượng thích hợp sẽ kích thích cây phát triển nhanh chóng hơn.
e, Ví dụ: quá trình biến thái ở ếch
- Nòng nọc: có đuôi, không có chi
- Ếch trưởng thành: Có 4 chi, hô hấp qua phổi và da
Sự khác nhau này phù hợp với điều kiện môi trường sống khác nhau đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
CH3:
Kết luận |
Phương pháp giải:
Sự phát triển ở thực vật có hoa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi cây ra hoa, kết trái, là sự phối hợp của ba quá trình sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển sự ra hoa của thực vật, gồm các nhân tố bên trong (di truyền, hormone), nhân tố bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng). Con người đã ứng dụng sự hiểu biết về sinh trưởng, phát triển ở thực vật vào đời sống và sản xuất.
Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi.
- Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn nhỏ kế tiếp nhau: giai đoạn phân cắt, giai đoạn phôi vị, giai đoạn mầm cơ quan.
- Giai đoạn hậu phôi có thể là phát triển qua biến thái hoặc phát triển không qua biến thái.
Phát triển không qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành. Phát triển qua biến thái là quá trình phát triển mà con non có sự thay đổi rất nhiều về hình thái, cấu tạo và sinh lí mới biến đổi thành con trưởng thành.
Lời giải chi tiết:
- Từ các đặc điểm và hiểu biết kiến thức về thực vật, có thể áp dụng vào thực tế để tăng năng suất cây trồng bằng cách bấm ngọn, tỉa cành,... sao cho hợp lí để tăng năng suất
- Quan sát được các quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật, từ đó hiểu biết về sự khác nhau giữa các giai đoạn phát triển như thế nào
- Ôn tập chương 3 trang 155, 156 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Bài 21. Sinh trưởng và phát triển ở động vật trang 141, 142, 143 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Bài 20. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật trang 132, 133, 134 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
- Bài 19. Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trang 128, 129, 130 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh 11 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Cảm ứng ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khái quát về cảm ứng ở sinh vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh sản ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cảm ứng ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khái quát về cảm ứng ở sinh vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Cơ thể sinh vật là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Sinh sản ở động vật - Sinh học 11 Chân trời sáng tạo