Bài 37. Đột biến nhiễm sắc thể trang 179, 180, 181 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều >
Bộ NST lưỡng bội 2n của người gồm 46 NST. Một em bé mới sinh có số lượng NST trong tế bào là 47, trong đó NST số 21 có 3 chiếc. Đây là hiện tượng gì?
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
CH tr 179 MĐ
Trả lời câu hỏi Mở đầu trang 179 SGK KHTN 9 Cánh diều
Bộ NST lưỡng bội 2n của người gồm 46 NST. Một em bé mới sinh có số lượng NST trong tế bào là 47, trong đó NST số 21 có 3 chiếc. Đây là hiện tượng gì?
Phương pháp giải:
Bộ NST lưỡng bội 2n của người gồm 46 NST.
Lời giải chi tiết:
Đây là hiện tượng thừa 1 NST số 21 ở người: hội chứng Down
CH tr 179 CH
Trả lời câu hỏi trang 179 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 37.1b và 37.1c có gì khác so với hình 37.1a về cấu trúc và số lượng?
Phương pháp giải:
Quan sát hình 37.1
Lời giải chi tiết:
Hình 37.1b: Thừa 1 NST số 18
Hình 37.1c:
CH tr 180 CH
Trả lời câu hỏi trang 180 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 37.2, nhận xét sự sai khác của NST đột biến so với dạng ban đầu.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 37.2
Lời giải chi tiết:
Mất đoạn: mất đoạn C
Lặp đoạn: lặp lại đoạn BC
Đảo đoạn: đoạn BCD bị đảo
Chuyển đoạn: đoạn AB chuyển vị trí cho đoạn KLM
CH tr 180 LT
Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 180 SGK KHTN 9 Cánh diều
Lấy thêm ví dụ khác về đột biến cấu trúc NST
Phương pháp giải:
Lý thuyết đột biến cấu trúc NST
Lời giải chi tiết:
Ví dụ về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng mất đoạn: Ở người, nếu mất đoạn ở NST 21 gây ra ung thư máu, mất đoạn vai ngang ở NST số 5 gây hội chứng tiếng mèo kêu.
CH tr 181 LT
Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 181 SGK KHTN 9 Cánh diều
Quan sát hình 37.3, 37.4, nêu tên loại đột biến được thể hiện ở mỗi trường hợp trong hình 37.4.
Phương pháp giải:
Quan sát hình 37.4
Lời giải chi tiết:
a) Thừa 1 NST số 4 (Thể ba)
b) Thiếu 1 nhiễm số 4 (Thể một)
c) Thêm 1 NST ở tất cả các cặp NST (Thể tam bội)
d) Thêm 2 NST ở tất cả các cặp NST (Thể tứ bội)
CH tr 181 CH
Trả lời câu hỏi trang 181 SGK KHTN 9 Cánh diều
Lấy thêm ví dụ khác về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết đột biến NST
Lời giải chi tiết:
Ví dụ về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng thêm đoạn: Trước hết phải kể đến ruồi giấm khi lặp đoạn 16A hai lần trên NST X là cho mắt hình cầu thành mắt dẹt. Ở lúa mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzyme amylase, có lợi cho sản xuất bia, rượu.
CH tr 182 CH
Trả lời câu hỏi trang 182 SGK KHTN 9 Cánh diều
Hãy lấy thêm ví dụ về tác hại và ý nghĩa của đột biến số lượng NST.
Phương pháp giải:
Lý thuyết đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Lời giải chi tiết:
Tác hại:
- Ở người đột biến 3 NST số 21 gây hội chứng Đao hay đột biến xảy ra ở cặp NST giới tính…đột biến lệch bội ở các cặp NST khác thường gây sảy thai hoặc chết sớm hoặc mắc các bệnh hiểm nghèo khác.
- Mất 1 đoạn nhỏ của NST 21 ở người gây ra bệnh ung thư máu.
Lợi ích:
- Lặp đoạn NST mang gen quy định enzim thuỷ phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch làm nâng cao hoạt tính của enzim này.
- Bài 38. Quy luật di truyền của Mendel trang 183, 184, 185 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 39. Di truyền liên kết và cơ chế xác định giới tính trang 189, 190, 191 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 40. Di truyền học người trang 192, 193, 194 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 41. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống trang 196, 197, 198 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài tập (Chủ đề 11) trang 199 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Bài 22. Nguồn nhiên liệu trang 109, 110, 111 Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Từ gene đến tính trạng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Năng lượng tái tạo - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Tác dụng của dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều
- Lý thuyết Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều