Bài 6. Dự án trồng rau an toàn trang 24 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức>
- Cây giống hoặc hạt giống (chủng loại, giống rau, giá cả, yêu cầu ngoại cảnh,...), chậu nhựa hoặc thùng xốp trồng rau (chủng loại, màu sắc, giả cả,...), dụng cụ trồng và chăm sóc (chủng loại, mục đích sử dụng, giá cả,...), đất hoặc giả thể trồng cây (chủng loại, giá cả,...), phân bón (chủng loại, thành phần, giá cả,...), - Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc.
BÁO CÁO DỰ ÁN TRỒNG NGÒ GAI
1. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho dự án
a) Thu thập thông tin
- Cây giống hoặc hạt giống (chủng loại, giống rau, giá cả, yêu cầu ngoại cảnh,...), chậu nhựa hoặc thùng xốp trồng rau (chủng loại, màu sắc, giả cả,...), dụng cụ trồng và chăm sóc (chủng loại, mục đích sử dụng, giá cả,...), đất hoặc giả thể trồng cây (chủng loại, giá cả,...), phân bón (chủng loại, thành phần, giá cả,...),
- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc.
b) Lựa chọn đối tượng, dụng cụ và thiết bị
Từ thông tin thu thập được, lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị cần thiết phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và không gian trồng.
c) Tính toán chi phí
2. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ
- Hạt giống: Hạt giống ngò gai.
- Chậu nhựa chuyên dụng: Đường kính khoảng 25 – 30 cm.
- Đất trồng: Đất hữu cơ trồng cây đa dụng.
- Dụng cụ trồng và tưới nước: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước.
3. Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau
- Bước 1: Chuẩn bị đất trồng ngò gai: Cho đất hữu cơ trồng cây đa dụng vào chậu, cách miệng khoảng 5 cm.
- Bước 2: Gieo hạt ngò gai: Đầu tiên, ngâm hạt giống vào trong nước có nhiệt độ khoảng 300C – 450C trong vòng 10 – 12 giờ. Tiếp theo, vớt ra và đem ủ để hạt được nhú mầm. Cuối cùng đem gieo hạt với mật độ khoảng 5 cm/cây. Khi gieo xong thì tưới cho đất ẩm.
- Bước 3: Chăm sóc cây ngò gai:
+ Tưới nước: Tưới nước bằng vòi phun nhẹ ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm độ, mau ra rễ vào sáng sớm và chiều mát.
+ Bón phân: Luân phiên một tháng bón 2 lần: Một lần bón phân trùn quế vào mặt chậu một lớp 2 cm, một lần bón phân urê với liều lượng một muỗng cà phê nhỏ hòa trong 2 lít nước rồi tưới cho chậu rau ngò gai vào chiều mát để giúp xanh bóng lá.
- Bước 4: Thu hoạch: Sau 2 – 3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai cao lên khoảng 15 – 20 cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây để dùng. Sau mỗi đợt, nhớ bón một đợt phân trùn quế.
III. Đánh giá
1. Hình thức
Hình thức trình bày mẫu vật, tranh ảnh, video,…
2. Nội dung sản phẩm
Sự đầy đủ của thông tin thu thập; sự phù hợp của dụng cụ, thiết bại; sự chính xác của tính toán chi phí; số lượng, chất lượng sản phẩm.
3. Trình bày sản phẩm
Khả năng diễn đạt, lập luận, trả lời câu hỏi,…
- Ôn tập chương I trang 27 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 5. Nhân giống vô tính cây trồng trang 21 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 4. Thu hoạch sản phẩm trồng trọt trang 19 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 3. Gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng trang 14 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 2. Làm đất trồng cây trang 12 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Ôn tập chương IV trang 82 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 16. Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh trang 79 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 15. Nuôi cá ao trang 73 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 14. Giới thiệu về thủy sản trang 70 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Ôn tập chương III trang 68 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Ôn tập chương IV trang 82 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 16. Thực hành: Lập kế hoạch nuôi cá cảnh trang 79 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 15. Nuôi cá ao trang 73 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Bài 14. Giới thiệu về thủy sản trang 70 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức
- Ôn tập chương III trang 68 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức