Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 13

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Đề bài

Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Đây là bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

  • A.

    Quan sát và đặt câu hỏi

  • B.

    Hình thành giải thuyết khoa học

  • C.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học

  • D.

    Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

Câu 2 :

Bộ tranh cơ thể người, bộ tranh các cấp tổ chức sống, mô hình tế bào, mô hình DNA, bộ tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể,...

Thuộc loại vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập nào của môn Sinh học?

  • A.

     Dụng cụ thí nghiệm

  • B.

    Máy móc thiết bị

  • C.

    Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật

  • D.

    Thiết bị an toàn

Câu 3 :

Cho các ý sau:

1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

3) Liên tục tiến hóa.

4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

5) Có khả năng cảm ứng và vận động.

6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

  • A.

    5

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    2

Câu 4 :

Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:

  • A.

    Trao đổi chất và năng lượng

  • B.

    Sinh sản

  • C.

    Sinh trưởng và phát triển

  • D.

    Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

Câu 5 :

Sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở những đặc điểm nào sau đây? 

1) Đa dạng về loài, về nguồn gen

2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn

3) Đa dạng về hệ sinh thái

4) Đa dạng về sinh quyển

  • A.

    1, 2, 3

  • B.

    1, 2, 4

  • C.

    1, 3, 4

  • D.

    2, 3, 4

Câu 6 :

Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?

  • A.

    Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường

  • B.

    Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh

  • C.

    Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa

  • D.

    Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động

Câu 7 :

Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

  • A.

    Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

  • B.

    Nước trong tế bào luôn được đổi mới.

  • C.

    Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.

  • D.

    Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

Câu 8 :

Chất nào sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào?

  • A.

    Protein

  • B.

    Lipid

  • C.

    Nước

  • D.

    Carbohydrate

Câu 9 :

Đơn phân của DNA và RNA giống nhau ở

  • A.

    Đường

  • B.

    Nhóm photphat

  • C.

    Cách liên kết giữa các nucleotide

  • D.

    Cấu trúc không gian

Câu 10 :

 Chức năng của phân tử tRNA là

  • A.

    cấu tạo nên riboxom

  • B.

    vận chuyển axit amin

  • C.

    bảo quản thông tin di truyền

  • D.

    vận chuyển các chất qua màng

Câu 11 :

Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ:

  • A.

    Photpholipit và prôtêin

  • B.

    Peptidoglycan và protein Histon

  • C.

    Protein và peptidoglycan.

  • D.

    Photpholipit và peptidoglycan

Câu 12 :

Những đặc điểm nào dưới đây có ở tất cả các vi khuẩn:

  • A.

    Có kích thước bé.     

  • B.

    Sống kí sinh và gây bệnh.

  • C.

    Chưa có nhân chính thức.

  • D.

    Cơ thể chỉ có một tế bào.

Câu 13 :

 Ở tế bào nhân chuẩn, tế bào chất được xoang hoá là do

  • A.

    Có các ti thể

  • B.

    Có hệ thống mạng lưới nội chất

  • C.

    Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất

  • D.

    Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất

Câu 14 :

Trong tế bào bào quan có kích thước nhỏ nhất là

  • A.

    ti thể

  • B.

    trung tử  

  • C.

    lục lạp

  • D.

    ribosome

Câu 15 :

Các tế bào vi khuẩn, sinh vật lạ trong cơ thể được tế bào bạch cầu thực bào và phân hủy.

  • A.

    ty thể

  • B.

    lục lạp

  • C.

    không bào

  • D.

    lysosome

Phần II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Tế bào nhân sơ có các đặc điểm nào sau đây?

Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Chưa có các bào quan có màng bao bọc

Đúng
Sai

Tế bào có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Màng tế bào được cấu tạo từ peptidoglican

Đúng
Sai
Câu 2 :

Đường đơn có chức năng nào sau đây ?

Thu nhận thông tin 

Đúng
Sai

Dự trữ năng lượng

Đúng
Sai

Cung cấp năng lượng cho cơ thể 

Đúng
Sai

Vận chuyển các chất

Đúng
Sai
Câu 3 :

Những nhận định sau đúng hay sai.

Các quần xã tương tác với nhau và với môi trường tạo nên hệ sinh thái.

Đúng
Sai

Tập hợp nhiều bào quan tạo nên cơ thể.

Đúng
Sai

Các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh

Đúng
Sai
Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

Phần I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Câu 1 :

Quan sát hình thái của hạt, chọn hai loại hạt đậu xanh. Từ đó, câu hỏi đặt ra là “Hình thái của hạt đậu xanh có liên quan đến khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh không?”.

Đây là bước nào trong tiến trình nghiên cứu khoa học?

  • A.

    Quan sát và đặt câu hỏi

  • B.

    Hình thành giải thuyết khoa học

  • C.

    Kiểm tra giả thuyết khoa học

  • D.

    Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Câu 2 :

Bộ tranh cơ thể người, bộ tranh các cấp tổ chức sống, mô hình tế bào, mô hình DNA, bộ tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể,...

Thuộc loại vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập nào của môn Sinh học?

  • A.

     Dụng cụ thí nghiệm

  • B.

    Máy móc thiết bị

  • C.

    Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật

  • D.

    Thiết bị an toàn

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học:

- Dụng cụ: kính hiển vi, kính lúp, bộ đồ mổ,...

- Máy móc thiết bị: Tử lạnh, tủ cấy vi sinh, cân điện tử, các bộ cảm biến,...

- Các phần mềm: thí nghiệm ảo, phần mềm dạy học, các phần mềm xử lí số liệu thống kê,...

- Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật: bộ tranh cơ thể người, bộ tranh các cấp tổ chức sống, mô hình tế bào, mô hình DNA, bộ tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể,...

- Thiết bị an toàn: găng tay, kính bảo vệ mắt, áo bảo hộ,...

Câu 3 :

Cho các ý sau:

1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.

3) Liên tục tiến hóa.

4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

5) Có khả năng cảm ứng và vận động.

6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?

  • A.

    5

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    2

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản:

1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

3) Liên tục tiến hóa.

4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.

5) Có khả năng cảm ứng và vận động.

6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

Câu 4 :

Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:

  • A.

    Trao đổi chất và năng lượng

  • B.

    Sinh sản

  • C.

    Sinh trưởng và phát triển

  • D.

    Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

- Mọi cấp độ tổ chức sống đều có khả năng tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hoà sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.

Câu 5 :

Sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở những đặc điểm nào sau đây? 

1) Đa dạng về loài, về nguồn gen

2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn

3) Đa dạng về hệ sinh thái

4) Đa dạng về sinh quyển

  • A.

    1, 2, 3

  • B.

    1, 2, 4

  • C.

    1, 3, 4

  • D.

    2, 3, 4

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Những đặc điểm thể hiện sự đa dạng của thế giới sinh vật:

1) Đa dạng về loài, về nguồn gen

2) Đa dạng về lưới và chuỗi thức ăn

3) Đa dạng về hệ sinh thái

Câu 6 :

Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở. Tại sao?

  • A.

    Vì thường xuyên trao đổi chất với môi trường

  • B.

    Vì thường xuyên có khả năng tự điều chỉnh

  • C.

    Vì thường xuyên biến đổi và liên tục biến hóa

  • D.

    Vì có khả năng sinh sản, cảm ứng và vận động

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Các cấp độ tổ chức sống luôn là hệ thống mở. Sinh vật với môi trường luôn có tác động qua lại thông qua quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.

Câu 7 :

Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

  • A.

    Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

  • B.

    Nước trong tế bào luôn được đổi mới.

  • C.

    Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.

  • D.

    Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nước không cung cấp được năng lượng cho quá trình hoạt động trong tế bào.

Câu 8 :

Chất nào sau đây chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào?

  • A.

    Protein

  • B.

    Lipid

  • C.

    Nước

  • D.

    Carbohydrate

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nước chiếm 70% khối lượng cơ thể và chiếm khối lượng chủ yếu của tế bào.

Câu 9 :

Đơn phân của DNA và RNA giống nhau ở

  • A.

    Đường

  • B.

    Nhóm photphat

  • C.

    Cách liên kết giữa các nucleotide

  • D.

    Cấu trúc không gian

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

  

Câu 10 :

 Chức năng của phân tử tRNA là

  • A.

    cấu tạo nên riboxom

  • B.

    vận chuyển axit amin

  • C.

    bảo quản thông tin di truyền

  • D.

    vận chuyển các chất qua màng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

  

Câu 11 :

Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ:

  • A.

    Photpholipit và prôtêin

  • B.

    Peptidoglycan và protein Histon

  • C.

    Protein và peptidoglycan.

  • D.

    Photpholipit và peptidoglycan

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ photpholipit và prôtêin

Câu 12 :

Những đặc điểm nào dưới đây có ở tất cả các vi khuẩn:

  • A.

    Có kích thước bé.     

  • B.

    Sống kí sinh và gây bệnh.

  • C.

    Chưa có nhân chính thức.

  • D.

    Cơ thể chỉ có một tế bào.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào (cấu tạo cơ thể từ một tế bào).

Câu 13 :

 Ở tế bào nhân chuẩn, tế bào chất được xoang hoá là do

  • A.

    Có các ti thể

  • B.

    Có hệ thống mạng lưới nội chất

  • C.

    Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất

  • D.

    Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

  

Câu 14 :

Trong tế bào bào quan có kích thước nhỏ nhất là

  • A.

    ti thể

  • B.

    trung tử  

  • C.

    lục lạp

  • D.

    ribosome

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

  

Câu 15 :

Các tế bào vi khuẩn, sinh vật lạ trong cơ thể được tế bào bạch cầu thực bào và phân hủy.

  • A.

    ty thể

  • B.

    lục lạp

  • C.

    không bào

  • D.

    lysosome

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

     

Phần II. Trắc nghiệm đúng/sai
Câu 1 :

Tế bào nhân sơ có các đặc điểm nào sau đây?

Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Chưa có các bào quan có màng bao bọc

Đúng
Sai

Tế bào có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Màng tế bào được cấu tạo từ peptidoglican

Đúng
Sai
Đáp án

Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Chưa có các bào quan có màng bao bọc

Đúng
Sai

Tế bào có nhân hoàn chỉnh

Đúng
Sai

Màng tế bào được cấu tạo từ peptidoglican

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào đặc điểm của tế bào nhân sơ.

Lời giải chi tiết :

Tế bào nhân sơ có các đặc điểm:

1. Tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh

2. Chưa có các bào quan có màng bao bọc

Câu 2 :

Đường đơn có chức năng nào sau đây ?

Thu nhận thông tin 

Đúng
Sai

Dự trữ năng lượng

Đúng
Sai

Cung cấp năng lượng cho cơ thể 

Đúng
Sai

Vận chuyển các chất

Đúng
Sai
Đáp án

Thu nhận thông tin 

Đúng
Sai

Dự trữ năng lượng

Đúng
Sai

Cung cấp năng lượng cho cơ thể 

Đúng
Sai

Vận chuyển các chất

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào chức năng của đường đơn.

Lời giải chi tiết :

Đường đơn có chức năng cung cấp năng lượng cho cơ thể.

Câu 3 :

Những nhận định sau đúng hay sai.

Các quần xã tương tác với nhau và với môi trường tạo nên hệ sinh thái.

Đúng
Sai

Tập hợp nhiều bào quan tạo nên cơ thể.

Đúng
Sai

Các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh

Đúng
Sai
Đáp án

Các quần xã tương tác với nhau và với môi trường tạo nên hệ sinh thái.

Đúng
Sai

Tập hợp nhiều bào quan tạo nên cơ thể.

Đúng
Sai

Các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết các cấp độ tổ chức sống.

Lời giải chi tiết :

a. Các quần xã tương tác với nhau và với môi trường tạo nên hệ sinh thái. Đúng

b. Tập hợp nhiều bào quan tạo nên cơ thể: Sai 

c. Các cấp độ tổ chức sống là những hệ mở và tự điều chỉnh: Đúng

Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Dựa vào lý thuyết các phân tử sinh học.

Lời giải chi tiết :

Số lượng đơn phân.

Phương pháp giải :

Dựa vào thành phần của dầu thực vật.

Lời giải chi tiết :

Acid béo không no và glycerol.

Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 12

Phương pháp thu nhận thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm, gồm ba bước chuẩn bị, tiến hành và báo cáo kết quả còn được gọi là?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 11

Đâu là tiến trình theo đúng các bước của phương pháp nghiên cứu quan sát

Xem chi tiết
Tổng hợp 10 đề thi giữa học kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức có đáp án

Câu 1: Đâu không phải là mục tiêu của Sinh học

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 10

Câu 1: Học thuyết tế bào không có nội dung nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 9

Câu 1: Người đã sử dụng kính hiển vi quang học tự phát minh để quan sát các tế bào trong lát mỏng từ vỏ bần của cây sồi là

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 8

Câu 1: Đối tượng của sinh học chính là

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 7

Môn Sinh học không có mục tiêu nào sau đây?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 6

Lĩnh vực nào sau đây nghiên cứu về cấu tạo và hoạt động sống của tế bào?

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 5

Trong các hợp chất hữu cơ sau, hợp chất nào không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. mARN. B. Chitin. C. Protein bậc 4. D. Vitamin.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 4

Trong tế bào nhân thực, bào quan có vai trò hình thành thoi phân bào giúp các nhiễm sắc thể di chuyển khi tế bào phân chia là: A. Lysosome. B. Ty thể. C. Trung thể. D. Ribosome.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 3

Loại carbonhydrate dự trữ năng lượng trong cơ thể thực vật là: A. Cellulose. B. Tinh bột. C. Glycogen. D. Glucose.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 2

Trong các phương pháp nghiên cứu Sinh học, để tìm hiểu cấu trúc của cơ thể hay các bô phận của tế bào, người ta thường thực hiện phương pháp: A. Tách chiết. B. Nuôi cấy. C. Làm tiêu bản. D. Giải phẫu.

Xem chi tiết
Đề thi giữa kì 1 Sinh 10 Kết nối tri thức - Đề số 1

Đâu không phải là mục tiêu của Sinh học A. Tìm hiểu cấu trúc và sự vận hành của các quá trình sống ở các cấp độ tổ chức. B. Điều khiển, tối ưu hóa nguồn tài nguyên sinh học và phi sinh học.

Xem chi tiết

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.