30 bài tập điện tích - định luật Culông mức độ nhận biết, thông hiểu

Làm đề thi

Câu hỏi 1 :

Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.

 

  • A  q1> 0 và q2 < 0.            
  • B q1< 0 và q2 > 0.              
  • C q1.q2 > 0.                  
  • D q1.q2 < 0.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

q1.q2 > 0.    

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau   2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

  • A 1,44.10-5 N
  • B 1,44.10-6 N
  • C 1,44.10-7 N
  • D 1,44.10-9 N

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Chọn đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

  • A Tăng 3 lần
  • B Tăng 9 lần
  • C Giảm 9 lần
  • D Giảm 3 lần

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

  • A 1 cm
  • B 2 cm
  • C 3 cm4 
  • D 4 cm

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Ban đầu :\({{F}_{1}}=\frac{k|{{q}_{1}}{{q}_{2}}|}{{{r}^{2}}}={{2.10}^{-6}}\) 
Về sau :\({{F}_{2}}=\frac{k|{{q}_{1}}{{q}_{2}}|}{{{(r+2)}^{2}}}={{5.10}^{-7}}\)
Lập tỉ số:\(\frac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\frac{k\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}.\frac{{{\left( r+2 \right)}^{2}}}{k\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}=4=>r=2\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

  • A 1 cm
  • B 2 cm
  • C 3 cm4 
  • D 4 cm

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Ban đầu :\({{F}_{1}}=\frac{k|{{q}_{1}}{{q}_{2}}|}{{{r}^{2}}}={{2.10}^{-6}}\) 
Về sau :\({{F}_{2}}=\frac{k|{{q}_{1}}{{q}_{2}}|}{{{(r+2)}^{2}}}={{5.10}^{-7}}\)
Lập tỉ số:\(\frac{{{F}_{1}}}{{{F}_{2}}}=\frac{k\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}.\frac{{{\left( r+2 \right)}^{2}}}{k\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}=4=>r=2\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

  • A
  • B
  • C
  • D

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là

  • A 1F
  • B 3F
  • C 1,5F
  • D 6F

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm:

F = k|q1.q2|/(εr2)

Lời giải chi tiết:

\(\eqalign{ & {F_{12}} = {{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}} = {{k\left| { - 3{q^2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}} = F \cr & {F_{21}} = {{k\left| {{q_2}{q_1}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}} = {{k\left| { - 3{q^2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}} = F \cr} \)

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là

  • A 4F
  • B 0,25F
  • C 16F
  • D 0,5F

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

  • A 4,5 N
  • B 8,1 N
  • C 0.0045 N
  • D 81.10-5 N

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

  • A 8 cm
  • B 6 cm
  • C 4 cm
  • D 3 cm

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Do \({q_1};{q_2}\) cùng dấu nên để lực tổng hợp tác dụng lên M bằng 0 thì M nằm trên đường nối \({q_1};{q_2}\) và nằm trong khoảng \({q_1};{q_2}\)

Gọi \({r_1}\) là khoảng cách từ M đến \({q_1}\); \({r_2}\) là khoảng cách từ M đến \({r_2}\).

Ta có:

\(\begin{array}{l} {F_1} = {F_2} \Leftrightarrow \frac{{k.\left| {{q_1}.{q_0}} \right|}}{{r_1^2}} = \frac{{k.\left| {{q_2}.{q_0}} \right|}}{{r_2^2}}\\ \Leftrightarrow \frac{{{q_1}}}{{r_1^2}} = \frac{{{q_2}}}{{r_2^2}} \Leftrightarrow \frac{q}{{r_1^2}} = \frac{{4q}}{{r_2^2}} \Rightarrow {r_1} = \frac{{{r_2}}}{2}\,\,\,\,\left( 1 \right) \end{array}\)

Lại có M nằm trong khoảng \({q_1};{q_2}\) nên: \({r_1} + {r_2} = 12cm\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l} {r_1} = 4cm\\ {r_2} = 8cm\, \end{array} \right.\)

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là

  • A 1 cm
  • B 2 cm
  • C 3 cm
  • D 4 cm

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
{F_1} = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{r_1^2}} = {9.10^{ - 5}}\\
{F_2} = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{r_2^2}} = {1,6.10^{ - 4}}
\end{array} \right.\\
\Rightarrow \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{r_2^2}}{{r_1^2}} = \frac{9}{{16}}\\
\Rightarrow {r_2} = \frac{3}{4}.{r_1} = \frac{3}{4}.4 = 3cm
\end{array}\)

Chọn C.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai

  • A Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. 
  • B Các điện tích khác loại thì hút nhau.
  • C Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
  • D Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Nhận xét không đúng về điện môi là:

  • A Điện môi là môi trường cách điện.
  • B Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
  • C Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
  • D Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Hằng số điện môi nhỏ nhất của chân không = 1

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi

  • A tăng 2 lần.
  • B vẫn không đổi. 
  • C giảm 2 lần.
  • D giảm 4 lần.

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Trong cùng 1 môi trường thi hằng số điện môi không đổi

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện âm. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ?

 

 

  • A B âm, C âm, D dương.      
  • B B âm, C dương, D dương.
  • C B âm, C dương, D âm.    
  • D B dương, C âm, D dương.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ɛ = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • A  lực hút với độ lớn F = 45 (N)
  • B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
  • C  lực hút với độ lớn F = 90 (N).  
  • D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:

  • A r = 0,6 (cm).  
  • B  r = 0,6 (m).       
  • C r = 6 (m). 
  • D r = 6 (cm).

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Hình vẽ sau chỉ ra 3 điện tích A,B,C. Các mũi tên chỉ ra hướng của các lực tương tác giữa chúng. Hỏi điện tích nào khác loại với hai điện tích còn lại

 

  • A Điện tích B  
  • B Điện tích A  
  • C Điện tích C 
  • D Không có điện tích nào

Đáp án: B

Lời giải chi tiết:

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F, giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng

  • A không đổi.               
  • B tăng gấp đôi.                      
  • C giảm một nửa.         
  • D giảm bốn lần.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm

Lời giải chi tiết:

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm tính theo công thức  \(F = {{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {{r^2}}}\)

Khi hai điện tích đều giảm đi một nửa thì lực F giảm đi 4 lần

Khi khoảng cách giảm một nửa thì lực F tăng 4 lần

Vậy nếu đồng thời giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng F không đổi

Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ sát hai thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ sát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc không mang điện, thì

  • A hai thanh hút như nhau.   
  • B thanh nhựa hút mạnh hơn.
  • C không thể xác định được thanh nào hút mạnh hơn. 
  • D  thanh kim loại hút mạnh hơn.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Sau khi cọ sát với cùng cường độ và số lần như nhau thì hai thanh sẽ hút quả cầu một lực như nhau.

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 21 :

Hãy chọn phương án đúng. Dấu của các điện tích q1 q2 trên hình vẽ là:

        

  • A \({q_1} > 0;{q_2} < 0\)
  • B \({q_1} < 0;{q_2} > 0\)
  • C \({q_1} < 0;{q_2} < 0\)
  • D Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1 và q2

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Phương pháp: Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

Lời giải chi tiết:

Cách giải:

Hai điện tích q1 và q2 đẩy nhau \( \Rightarrow {q_1} < 0;{q_2} < 0\)

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 22 :

Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là

  • A F.
  • B 3F.
  • C 1,5F.
  • D 6F.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Phương pháp: Áp dụng định luật Cu-lông

Lời giải chi tiết:

Hướng dẫn giải:

Theo định luật Cu-lông ta có: lực tác dụng của điện tích q­1 lên q2 và lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 bằng nhau:

 \({F_{12}} = {F_{21}} = F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\)

=> Chọn A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 23 :

Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?

  • A  \(\left| {{q_2}} \right| = \left| {{q_3}} \right|.\)  
  • B q2>0, q3<0.   
  • C q2<0, q3>0.
  • D q2<0, q3<0.

Đáp án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 24 :

Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi e =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với

  • A  F' = F   
  • B F' = 2F     
  • C F' = 0,5F 
  • D F' = 0,25F

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 25 :

Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5.10‒9C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là

  • A 0,450 V/m 
  • B 0,225 V/m 
  • C 4500 V/m 
  • D 2250 V/m

Đáp án: C

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

+ Cường độ điện trường tại vị trí các điện tích một đoạn r:\( E = k{q \over {{r^2}}} = {9.10^9}{{{{5.10}^{ - 9}}} \over {0,{1^2}}} = 4500\,{\rm{W}}/m\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 26 :

Trong nguyên tử hidro, khoảng cách giữa proton và electron là r = 5.10-9 cm, coi rằng proton và electron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là

  • A lực hút với F = 9,216.10-12N
  • B lực đẩy với F = 9,216.10-12N
  • C lực đẩy với F = 9,216.10-8N
  • D lực hút với F = 9,216.10-8N

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Độ lớn lực tương tác của hai điện tích: \(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {{r^2}}}\)

Lời giải chi tiết:

Hai điện tích trái dầu => lực hút

Độ lớn: \(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {{r^2}}} = {9.10^9}.{{{{\left( {{{1,6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}} \over {{{\left( {{{5.10}^{ - 9}}{{.10}^{ - 2}}} \right)}^2}}} = {9,216.10^{ - 8}}N\)

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 27 :

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.

  • A 4.10-6 và  2,25. 
  • B  2.10-6 và  1.     
  • C  3.10-6 và  3.   
  • D  4.10-6 và  2,5. 

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Vận dụng lí thuyết về lực tương tác của các điện tích.

Lời giải chi tiết:

Đáp án: A

Mức độ: Thông hiểu

Phương pháp: Vận dụng lí thuyết về lực tương tác của các điện tích.

Khi đặt trên không khí:   $${F_{kk}} = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {r_1^2}} = k{{{q^2}} \over {r_1^2}} \to \left| q \right| = {r_1}\sqrt {{{{F_{kk}}} \over k}}  = 0,12.\sqrt {{{10} \over {{{9.10}^9}}}}  = {4.10^{ - 6}}C$$

Khi đặt trong dầu có hằng số điện môi :   $${F_d} = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {\varepsilon r_2^2}} = k{{{q^2}} \over {\varepsilon r_2^2}}$$ 

$${{{F_{kk}}} \over {{F_d}}} = {{\varepsilon r_2^2} \over {r_1^2}} = \varepsilon {4 \over 9} \to \varepsilon  = 2,25$$

=> Đáp án: $\left| q \right| = {4.10^{ - 6}}C$  và $$\varepsilon  = 2,25$$

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 28 :

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng

  • A 8 cm.   
  • B 5 cm.       
  • C 2,5 cm.
  • D 6 cm.

Đáp án: A

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

+ Để lực hút giảm xuống 4 lần thì khoảng cách tăng lên 2 lần  $$ \to r' = 2{\rm{r}} = 8\,\,cm.$$

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 29 :

Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5,3.10-9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1,6.10-19 C, hệ số tỷ lệ k = 9.109 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là :

  • A 8,2.10-4 N .
  • B 9,1.10-18 N.
  • C 4,2.10-18 N.
  • D 8,2.10-8 N.

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính lực tĩnh điện culong  \(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {{r^2}}}\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:  \(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {{r^2}}} = {9.10^9}{{\left| { - {{1,6.10}^{ - 19}}{{.1,6.10}^{ - 19}}} \right|} \over {{{\left( {{{5,3.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = {8,2.10^8}N\)

Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 30 :

Hai điện tích điểm \({q_1} = 3\mu C\) và \({q_2} =  - 3\mu C\), đặt trong dầu có  cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • A  Lực hút với độ lớn F=45N 
  • B Lực đẩy với độ lớn F=90N                                           
  • C  Lực hút với độ lớn F=90N
  • D Lực đẩy với độ lớn F=90N

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Vận dụng cách xác định lực tương tác giữa các điện tích điểm.

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Ta có hai điện tích trái dấu => lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút

\(F = k{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|} \over {\varepsilon {r^2}}} = {9.10^9}{{\left| {{{3.10}^{ - 6}}.( - 3){{.10}^{ - 6}}} \right|} \over {2.{{(0,03)}^2}}} = 45N\)

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.