Chương 8. Hình đồng dạng - SBT Toán 8 CTST

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 5 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu tam giác ABC và tam giác DEF có \(\widehat A = \widehat D,\widehat C = \widehat F\) thì:

Xem lời giải

Bài 5 trang 69 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho $\Delta ABC\backsim \Delta MNP$ theo tỉ số đồng dạng $k=\frac{AB}{MN}=\frac{2}{3}$. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC và đường cao MK của tam giác MNP.

Xem lời giải

Bài 5 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 7. Chứng minh rằng \(\widehat {OBA} = \widehat {OAC}\).

Xem lời giải

Bài 5 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 8, cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm x.

Xem lời giải

Bài 6 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho $\Delta MNP\backsim \Delta EFG$, cho biết \(MN = 8cm,NP = 15cm,FG = 12cm\). Khi đó EF bằng:

Xem lời giải

Bài 6 trang 69 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Người ta dùng một gương phẳng để đo chiều cao của một căn nhà (Hình 9). Đặt tấm gương nằm trên mặt phẳng nằm ngang (điểm C),

Xem lời giải

Bài 6 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 8. a) Chứng minh rằng $Delta ABCbacksim Delta DEF$.

Xem lời giải

Bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 9, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$, $\Delta DEF\backsim \Delta IHK$. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, EF, IH và HK.

Xem lời giải

Bài 7 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Nếu $\Delta ABC\backsim \Delta XYZ$, biết \(\widehat Y = {75^0},\widehat Z = {36^0}\). Khi đó số đo \(\widehat A\) bằng:

Xem lời giải

Bài 7 trang 69 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc A cắt cạnh huyền BC tại M. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại N. Chứng minh rằng:

Xem lời giải

Bài 7 trang 63 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC có \(AB = 12,AC = 15\). Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh AC sao cho \(AM = 7,5,AN = 6\).

Xem lời giải

Bài 7 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Người ta ứng dụng hai tam giác đồng dạng để đo khoảng cách BC ở hai điểm không đến được (Hình 10). Biết AD//BC.

Xem lời giải

Bài 8 trang 73 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho hình thang ABCD (AB//CD), có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết \(AB = 9cm,\) \(CD = 15cm\). Khi đó $\Delta AOB\backsim \Delta COD$ với tỉ số đồng dạng là:

Xem lời giải

Bài 8 trang 69 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác ABC vuông tại A $\left( AB

Xem lời giải

Bài 8 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho tam giác đều ABC, từ B và C kẻ các đường thẳng song song với AC và AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại M.

Xem lời giải

Bài 1 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho Hình 1. Tính x, y, z, w.

Xem lời giải

Bài 9 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Quan sát Hình 9. a) Chứng minh rằng $\Delta ABC\backsim \Delta MNQ$. b) Tính x, y.

Xem lời giải

Bài 2 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Cho Hình 2, biết AM là đường trung tuyến của tam giác ABC, MD là tia phân giác của \(\widehat {AMB}\), ME là tia phân giác của \(\widehat {AMC}\). Chứng minh rằng \(\Delta ADE\backsim \Delta ABC\).

Xem lời giải

Bài 10 trang 64 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Trong Hình 10, cho biết \(AB = 4,2,IA = 6,IC = 10,\widehat {ABI} = {60^0}\), \(\widehat {CDx} = {120^0}\). Tính độ dài CD.

Xem lời giải

Bài 3 trang 74 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo

Tính chiều cao cột điện AB trong Hình 3.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất