Câu hỏi

Cho phản ứng hóa học: A + 2B \(\rightleftarrows \) C + D

ở nhiệt độ không đổi, nếu nồng độ chất A không đổi, còn nồng độ chất B tăng 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng.

  • A 2 lần. 
  • B 4 lần. 
  • C 8 lần. 
  • D 16 lần.

Phương pháp giải:

Tốc độ phản ứng lúc đầu: vđ = k.[A].[B]2

Lập biểu thức tính tốc độ phản ứng lúc sau với [B’] = [2B]

Thiết lập tương quan giữa vs và vđ để rút ra kết luận.

Lời giải chi tiết:

A + 2B \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)C + D

Tốc độ phản ứng lúc đầu: vđ = k.[A].[B]2

Khi tăng nồng độ của B lên 2 lần: vs = k.[A].[2B]2 =  4.k.[N2].[H2]3 = 4vđ

Vậy tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần.

Đáp án B


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 10 - Xem ngay