Câu hỏi

Ban cán sự lớp  trường THPT Kim Liên có  học sinh nam và  học sinh nữ. Nhân dịp kỉ niệm  năm ngày thành lập trường, giáo viên chủ nhiệm lớp chọn ngẫu nhiên  học sinh trong ban cán sự tới dự chương trình “ NĂM – SEN VÀNG HỘI NGỘ”. Tính xác suất để  học sinh được chọn có cả nam và nữ.

  • A \(\dfrac{{27}}{{75}}\)
  • B \(\dfrac{{27}}{{57}}\)
  • C \(\dfrac{{25}}{{57}}\)
  • D \(\dfrac{{27}}{{55}}\)

Phương pháp giải:

- Tính sô phần tử của không gian mẫu.

- Tính số khả năng có lợi cho biến cố.

- Tính xác suất theo công thức \(P\left( A \right) = \dfrac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}}\).

Lời giải chi tiết:

Chọn \(3\) trong \(11\) học sinh có \(n\left( \Omega  \right) = C_{11}^3 = 165\).

Gọi \(A\) là biến cố: “\(3\) học sinh được chọn có cả nam và nữ”.

TH1 : Chọn \(1\) bạn nam và \(2\) bạn nữ có \(C_2^1.C_9^2 = 72\) cách.

TH1 : Chọn \(2\) bạn nam và \(1\) bạn nữ có \(C_2^2.C_9^1 = 9\) cách.

Suy ra: \(n\left( A \right) = 72 + 9 = 81\)\( \Rightarrow P\left( A \right) = \dfrac{{81}}{{165}} = \dfrac{{27}}{{55}}\).


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay