Đề bài

Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của đoạn trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc?

  • A.

    Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc

  • B.

    Cách viết dung dị, lời văn có nhiều “khoảng trống”

  • C.

    Bố cục rõ ràng, rành mạch

  • D.

    Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ sắc bén

Lời giải của GV Loigiaihay.com

* Giá trị nghệ thuật:

- Văn phong khoa học, chính xác, mạch lạc

- Bố cục rõ ràng, rành mạch

- Lập luận xác đáng, dẫn chứng xác thực, lí lẽ sắc bén

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trần Đình Hượu sinh ra tại:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trần Đình Hượu tham gia thanh niên cứu quốc và Uỷ ban Khởi nghĩa năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Năm 1959 – 1963, Trần Đình Hượu là nghiên cứu sinh ở trường đại học nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Năm 1963 – 1993, Trần Đình Hượu giảng dạy môn học nào ở trường Đại học tổng hợp Hà Nội?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Công trình nào dưới đây không phải là nghiên cứu của Trần Đình Hượu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Năm 2000, Trần Đình Hượu vinh dự được nhận giải thưởng:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cha của Trần Đình Hượu làm nghề gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đoạn trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc được trích từ bài tiểu luận nào của Trần Đình Hượu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy chia sẻ hiểu biết của bạn về một số di tích văn hóa tiêu biểu của nước ta. Theo bạn, đặc điểm nổi bật ở những di tích ấy là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong xu thế hội nhập hiện nay, vì sao người Việt Nam cần có hiểu biết về văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cách nêu vấn đề nghị luận.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chú ý luận điểm được nêu và cách lập luận để làm sáng tỏ luận điểm

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cách nói có tính khẳng định của tác giả về các nội dung được bàn luận

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chú ý thái độ của tác giả khi bàn về văn hóa Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Ở văn bản này, tác giả đã nêu vấn đề nghị luận? Chỉ ra mối liên hệ giữa vấn đề đó với nhan đề của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đặc điểm của văn hóa Việt Nam được tác giả khái quát bằng những luận điểm nào? Tác giả căn cứ vào đâu để khái quát như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

“Giữa các dân tộc , chúng ta không thể tự hào là nên văn hóa của ta đồ sộ , có những cống hiến lớn lao cho nhân loại , hay có những đặc sắc nổi bật.” – luận điểm này đã được tác giả chứng minh như thế nào ? Lập luận của tác giả có sức thuyết phục không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi nghiên cứu về văn hóa Việt Nam , tác giả đã bộc lộ thái độ gì? Bạn suy nghĩ như thế nào về thái độ nghiên cứu đó?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nêu và phân tích một số thao tác nghị luận được tác giả sử dụng nhằm tăng tính thuyết phục cho văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo bạn, trong bài viết, kết luận nào về văn hóa Việt Nam là quan trọng nhất? Kết luận đó gợi cho bạn những suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Từ câu chủ đề “Trong quá trình hiện đại hóa đất nước, việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc là rất cần thiết’, hãy viết tiếp để hoàn thành đoạn văn diễn dịch (khoảng 150 chữ)

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Trong lúc chờ đợi kết luận khoa học của các ngành chuyên môn, chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét  về vài ba mặt của cái vốn văn hóa dân tộc; không phải cái hình thành vào thời kì định hình mà là cái ổn định dần, tồn tại cho đến trước thời cận – hiện đại. Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hóa dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hóa của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật. Ở một số dân tộc hoặc là một tôn giáo, hoặc là một trường phái triết học, một ngành khoa học, một nền âm nhạc, hội họa,…phát triển rất cao, ảnh hưởng phổ biến và lâu dài đến toàn bộ văn hóa, thành đặc sắc văn hóa của dân tộc đó, thành thiên hướng văn hóa của dân tộc. Ở ta, thần thoại không phong phú – hay là có nhưng một thời gian nào đó đã mất hứng thú lưu truyền? [...] Đạo giáo hình như không có nhiều ảnh hưởng trong văn hóa nhưng tư tưởng Lão – Trang thì lại ảnh hưởng nhiều đến lớp trí thức cao cấp, để lại dấu vết khá rõ trong văn học.”

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nội dung chính của đoạn trích sau:

Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh”

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Qua đoạn trích Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, tác giả bày tỏ quan điểm:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chỉ ra câu chủ đề của đoạn văn Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, từ đó cho biết đoạn văn được tổ chức theo kiểu nào.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Ở đoạn văn này, tác giả chủ yếu dùng lí lẽ hay dẫn chứng? Chỉ ra mối liên hệ giữa lí lẽ và dẫn chứng được thể hiện ở đây.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

 Trong văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, tác giả có thái độ như thế nào khi bàn luận về vấn đề?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

 Trong đoạn văn Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, tác giả nêu ý kiến: “Hầu như người nào cũng có thể, cũng tròn có dịp làm dăm ba câu thơ. Nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm thì không có, Xã hội có trọng văn chương, nhưng [...] bản thân các nhà thơ cũng không ai nghĩ cuộc đời, sự nghiệp của mình là ở thơ ca. Bạn suy nghĩ như thế nào về ý kiến này?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Khi nêu quan điểm của mình về văn hoá Việt Nam, tác giả nhắm tới mục đích gì?

Xem lời giải >>