Đề bài

Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số \(y = ax + b(a \ne 0).\)

  • A.

    Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ

  • B.

    Là đường thẳng song song với trục hoành

  • C.

    Là đường thẳng đi qua hai điểm \(A(0;b),B\left( { - \dfrac{b}{a};0} \right)\) với \(b \ne 0\)

  • D.

    Là đường cong đi qua gốc tọa độ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đồ thị hàm số $y = ax + b\,\,\left( {a \ne 0} \right)$ là một đường thẳng

Trường hợp 1: Nếu \(b = 0\) ta có hàm số \(y = ax\). Đồ thị của \(y = ax\) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O(0;0)\) và điểm \(A(1;a).\)

Trường hợp 2: Nếu \(b \ne 0\) thì đồ thị \(y = ax + b\) là đường thẳng đi qua các điểm \(A(0;b),\,\,B\left( { - \dfrac{b}{a};0} \right).\)

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đồ thị hàm số $y = 3\left( {x - 1} \right) + \dfrac{4}{3}$ đi qua điểm nào dưới đây?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho hai đường thẳng ${d_1}:y = 2x - 2$ và ${d_2}:y = 3 - 4x$. Tung độ giao điểm của ${d_1};{d_2}$ có tọa độ là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho đường thẳng $d:y = 3x - \dfrac{1}{2}$. Giao điểm của $d$ với trục tung là

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hàm số $y = \left( {1 - m} \right)x + m$ . Xác định $m$ để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $x =  - 3$

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hàm số $y = \left( {3 - 2m} \right)x + m - 2$ . Xác định $m$ để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ $y =  - 4$.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số $y = mx - 2$ có đồ thị là đường thẳng ${d_1}$ và hàm số $y = \dfrac{1}{2}x + 1$ có đồ thị là đường thẳng ${d_2}$. Xác định $m$ để hai đường thẳng ${d_1}$ và ${d_2}$ cắt nhau tại một điểm có hoành độ $x =  - 4$.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số $y = \left( {m + 1} \right)x - 1$ có đồ thị là đường thẳng ${d_1}$ và hàm số $y = x + 1$ có đồ thị là đường thẳng ${d_2}$. Xác định $m$ để hai đường thẳng ${d_1}$ và ${d_2}$ cắt nhau tại một điểm có tung độ $y = 4$.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số \(y =  - 2x + m + 2\) và \(y = 5x + 5 - 2m\) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho ba đường thẳng\({d_1}:y =  - 2x;{d_2}:y =  - 3x - 1;\)

\({d_3}:y = x + 3.\) Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng \({d_1}:y = x;{d_2}:y = 4 - 3x\) và \({d_3}:y = mx - 3\) đồng quy?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho đường thẳng  \(d:y =  - 2x - 4\) . Gọi $A,B$ lần lượt là giao điểm của $d$ với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác $OAB.$

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho đường thẳng  \({d_1}:y =  - x + 2\) và  ${d_2}:y = 5 - 4x$. Gọi $A,B$ lần lượt là giao điểm của ${d_1}$ với ${d_2}$ và ${d_1}$ với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của $A$ và $B$ là

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Gọi \({d_1}\) là đồ thị hàm số \(y = mx + 1\) và \({d_2}\) là đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{2}x - 2.\)

Xác định giá trị của $m$ để $M\left( {2; - 1} \right)$ là giao điểm của ${d_1}$ và ${d_2}$.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng \({d_1}:y = \left( {m + 2} \right)x - 3;\)

\({d_2}:y = 3x + 1\) và \({d_3}:y = 2x - 5\) giao nhau tại một điểm?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số $y = 2x + 1$

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem lời giải >>