Đề bài

Bất phương trình \(2C_{x + 1}^2 + 3A_x^2 < 30\) không tương đương với bất phương trình nào sau đây?

  • A.

    \(\dfrac{{x - 2}}{{x - 3}} \le 0 \), $x \in \mathbb{N}$

  • B.

    \({x^2} - 5x + 6 < 0\), $x \in \mathbb{N}$

  • C.

    \(\dfrac{{{x^2} - 4}}{{x - 3}} \le 0\), $x \in \mathbb{N}$

  • D.

    \(\dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{x - 3}} \le 0\), $x \in \mathbb{N}$

Phương pháp giải

Áp dụng công thức tổ hợp \(C_n^k = \dfrac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}\) .

Hai phương trình (bất phương trình) được gọi là tương đương khi và chỉ khi chúng có cùng tập nghiệm.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

ĐK: $\left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 2\\x \ge 2\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ge 2\,\,\left( {x \in N} \right)$

\(\begin{array}{l}2C_{x + 1}^2 + 3A_x^2 < 30\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 1} \right)!}}{{2!\left( {x - 1} \right)!}} + \dfrac{{3x!}}{{\left( {x - 2} \right)!}} < 30\\ \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)x + 3x\left( {x - 1} \right) < 30\\ \Leftrightarrow {x^2} + x + 3{x^2} - 3x < 30\\ \Leftrightarrow 4{x^2} - 2x - 30 < 0\\ \Leftrightarrow x \in \left( { - \dfrac{5}{2};3} \right)\end{array}\)

Mà \(x \ge 2,x \in \mathbb{N}\) nên bất phương trình chỉ có nghiệm \(x = 2\)

Đáp án A: \(\dfrac{{x - 2}}{{x - 3}} \le 0 \Leftrightarrow 2 \le x < 3\)

Mà \(x \in \mathbb{N}\) nên \(x = 2\)

Đáp án B: \({x^2} - 5x + 6 < 0\) \( \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right) < 0 \Leftrightarrow 2 < x < 3\)

Do \(x \in \mathbb{N}\) nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn bất phương trình.

Đáp án C: \(\dfrac{{{x^2} - 4}}{{x - 3}} \le 0\) \( \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} \le 0\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 2\\2 \le x < 3\end{array} \right.\)

Do \(x \in \mathbb{N}\) nên \(x = 2\)

Đáp án D: \(\dfrac{{\left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 1} \right)}}{{x - 3}} \le 0\) \( \Leftrightarrow \dfrac{{x - 2}}{{x - 3}} \le 0\) \( \Leftrightarrow 2 \le x < 3\)

Do \(x \in \mathbb{N}\) nên \(x = 2\)

Vậy các đáp án A, C, D đều có tập nghiệm \(S = \left\{ 2 \right\}\) trùng với tập nghiệm của bất phương trình bài cho.

Chi có đáp án B là tập nghiệm \(\emptyset \)

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Với \(\dfrac{{\left( {n + 1} \right)!}}{{\left( {n - 1} \right)!}} = 72\) thì giá trị của $n$ là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cho đa giác đều \(n\) đỉnh, \(n \in \mathbb{N}\) và \(n \ge 3\). Tìm \(n\) biết rằng đa giác đã cho có \(135\) đường chéo

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Với $n$ thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{{A_n^4}}{{A_{n + 1}^3 - C_n^{n - 4}}} = \dfrac{{24}}{{23}}\) thì giá trị của biểu thức \(P = {\left( {n + 1} \right)^2} - 3n + 5\) là:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Với giá trị của $x$ thỏa mãn \(12C_x^1 + C_{x + 4}^2 = 162\) thì \(A_{x - 1}^2 - C_x^1 = ?\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tổng giá trị của $x$ thỏa mãn phương trình \(C_x^1 + C_x^2 + C_x^3 = \dfrac{7}{2}x\) là

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Có bao nhiêu giá trị của $x$ thỏa mãn phương trình \(\dfrac{1}{{C_x^1}} - \dfrac{1}{{C_{x + 1}^2}} = \dfrac{7}{{6C_{x + 4}^1}}\):

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tích các giá trị $x$ nguyên thỏa mãn bất phương trình \(\dfrac{1}{2}A_{2x}^2 - A_x^2 \le \dfrac{6}{x}C_x^3 + 10\) là:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}C_x^y - C_x^{y + 1} = 0\\4C_x^y - 5C_x^{y - 1} = 0\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Với $n$ thỏa mãn \(A_n^3 + 5A_n^2 = 2\left( {n + 15} \right)\) thì:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho phương trình \(A_x^3 + 2C_{x + 1}^{x - 1} - 3C_{x - 1}^{x - 3} = 3{x^2} + {P_6} + 159\). Giả sử \(x = {x_0}\) là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Có bao nhiêu số tự nhiên $k$ thỏa mãn hệ thức: \(C_{14}^k + C_{14}^{k + 2} = 2C_{14}^{k + 1}\) 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2A_x^y + 5C_x^y = 90\\5A_x^y - 2C_x^y = 80\end{array} \right.\) ta được nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thì $xy$ bằng :

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}C_y^x:C_{y + 2}^x = \dfrac{1}{3}\\C_y^x:A_y^x = \dfrac{1}{{24}}\end{array} \right.\) là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Giá trị của biểu thức \(A_{n + k}^{n + 1} + A_{n + k}^{n + 2}\) bằng biểu thức nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Có bao nhiêu giá trị của $n$ thỏa mãn bất đẳng thức: \(C_{n - 1}^4 - C_{n - 1}^3 - \dfrac{5}{4}A_{n - 2}^2 < 0\,\,\left( {n \in N} \right)\)?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Với $x,y$ thỏa mãn hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}A_x^2 + C_y^3 = 22\\A_y^3 + C_x^2 = 66\end{array} \right.\,\,\,\left( {x,y \in N} \right)\) thì \(x - y\) bằng?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho \(C_{x + 1}^y:C_x^{y + 1}:C_x^{y - 1} = 6:5:2\). Khi đó tổng $x + y$ bằng:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Với \(k,n \in N,2 \le k \le n\) thì giá trị của biểu thức $A = C_n^k + 4C_n^{k - 1} + 6C_n^{k - 2} + 4C_n^{k - 3} + C_n^{k - 4} - C_{n + 4}^k + 1$ bằng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Biểu thức \(2C_n^k + 5C_n^{k + 1} + 4C_n^{k + 2}+C_n^{k+3}\) bằng biểu thức nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Số (5! – P4) bằng: 

Xem lời giải >>