Đề bài

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại có những giá trị lịch sử và văn hóa như thế nào?

Phương pháp giải

B1: Tìm kiếm trên internet và sách báo tham khảo với từ khóa “Giá trị của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhìn từ góc độ văn hóa”,…

B2: Lựa chọn thông tin

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương:

- Mang giá trị đạo đức truyền thống – thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ, tôn thờ các bậc sinh thành, những người có công với dân, với nước.

- Mang giá trị lòng yêu nước bởi đây là sự tôn trọng sùng bái công lao to lớn của các Vua Hùng.

Giá trị lịch sử của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương:

- Giá trị tinh thần yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc được khởi nguồn từ sự khai sinh lập nước của các Vua Hùng được các thế hệ người Việt gìn giữ, tiếp nối.

- Là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các cộng đồng dân tộc, liên kết quá khứ - hiện tại – tương lai.

- Ở cấp độ quốc gia, Lễ hội Đền Hùng là ngày hội chung của cả nước, mọi người Việt Nam không phân biệt giới tính, tầng lớp, tuổi tác đều có chung một cội nguồn, một ngày giỗ tổ.

- Thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy cho biết các di sản được giới thiệu trong các hình 1,2,3 sẽ ra sao nếu trong quá trình bảo tồn và phát huy của chúng không quan tâm đến việc sử dụng, ứng dụng những kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung và Sử học nói riêng?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy phân tích vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy phân tích vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Địa phương em đang sinh sống và học tập có di sản văn hóa, di sản thiên nhiên nào? Theo em, có thể và nên làm gì để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát các hình 6,7, hãy cho biết chất liệu lịch sử-văn hóa có vai trò như thế nào trong các lĩnh vực cụ thể đó?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Địa phương em đã làm gì để phát huy giá trị của các công trình, di sản văn hóa/ di sản thiên nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phố cổ Hà Nội trong Hình 4.2 và Chùa Cầu (Hội An) trong hình 4.3 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến ngày nay?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát Hình 4.4 và cho biết, vì sao phải có ý thức bảo tồn Thánh địa Mỹ Sơn?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Lễ hội Nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở Việt Nam? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về mặt lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kể tên một số tác phẩm sử học nghiên cứu về di sản văn hóa

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy cùng một nhóm bạn trong lớp sưu tầm và thực hiện một đoạn băng hình về một di sản văn hóa hoặc di sản thiên nhiên của địa phương dân tộc để giới thiệu với du khách:

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đọc thông tin và quan sát các hình 4.2, 4.3, hãy phân tích mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. Hãy làm rõ mối quan hệ đó qua một ví dụ cụ thể. 

Xem lời giải >>