Đề bài

a) Với a là số thực không âm, nêu định nghĩa căn bậc hai của a.

b) Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa căn bậc ba của a.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức đã học về căn bậc 2 ở lớp 9 để trả lời câu hỏi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Căn bậc hai của một số thực a không âm, kí hiệu là \(\sqrt a \) là số x sao cho \({x^2} = a\).

b) Căn bậc ba của một số a tùy ý, kí hiệu là \(\sqrt[3]{a}\) là số x sao cho \({x^3} = a\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính:

a) \(\sqrt[3]{5}:\sqrt[3]{{625}};\)                          

b) \(\sqrt[5]{{ - 25\sqrt 5 }}.\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

a) Tính và so sánh: \(\sqrt[3]{{ - 8}}.\sqrt[3]{{27}}\) và \(\sqrt[3]{{\left( { - 8} \right).27}}.\)

b) Tính và so sánh: \(\frac{{\sqrt[3]{{ - 8}}}}{{\sqrt[3]{{27}}}}\) và \(\sqrt[3]{{\frac{{ - 8}}{{27}}}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính:

a) \(\sqrt[3]{{ - 125}}\);                            

b) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{81}}}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a) Tìm tất cả các số thực x sao cho \(x^2\) = 4.

b) Tìm tất cả các số thực x sao cho \(x^3\) = - 8.

Câu hỏi: Số âm có căn bậc chẵn không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{16}}}}\);  

b) \({\left( {\sqrt[6]{8}} \right)^2}\);         

c) \(\sqrt[4]{3}.\sqrt[4]{{27}}\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho số thực \(a > 0\).

a) Hai biểu thức \(\sqrt[6]{{{a^4}}}\) và \(\sqrt[3]{{{a^2}}}\) có giá trị bằng nhau không? Giải thích.

b) Chỉ ra ít nhất hai biểu thức khác nhau có giá trị bằng \(\sqrt[3]{{{a^2}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn biểu thức:

\(N = \frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}}\,\,\,\left( {x > 0;y > 0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Rút gọn mỗi biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{\frac{{125}}{{64}}}}.\sqrt[4]{{81}}\).

b) \(\frac{{\sqrt[5]{{98}}.\sqrt[5]{{343}}}}{{\sqrt[5]{{64}}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Với mỗi số thực a, so sánh \(\sqrt {{a^2}} \) và \(\left| a \right|\); \(\sqrt[3]{{{a^3}}}\) và a.

b) Cho a, b là hai số thực dương. So sánh: \(\sqrt {a.b} \) và \(\sqrt a .\sqrt b \).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Các số 2 và – 2 có là căn bậc 6 của 64 hay không?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{0,001}}\);

b) \(\sqrt[5]{{ - 32}}\);

c) \(\sqrt[4]{{\frac{{81}}{{16}}}}\);

d) \( - \sqrt[6]{{{{100}^3}}}\);

e) \(\sqrt[4]{{{{\left( {\sqrt 3  - 2} \right)}^4}}}\);

g) \(\sqrt[5]{{{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^5}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[4]{{125}}.\sqrt[4]{5}\);

b) \(\frac{{\sqrt[4]{{243}}}}{{\sqrt[4]{3}}}\);

c) \(\frac{{\sqrt[3]{3}}}{{\sqrt[3]{{24}}}}\);

d) \(\sqrt {\sqrt[3]{{64}}} \);

e) \(\sqrt[4]{{3\sqrt[3]{3}}}\);

g) \({\left( { - \sqrt[6]{4}} \right)^3}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{135}} - 5\sqrt[3]{5}\);

b) \(\sqrt[4]{{\sqrt[3]{{81}}}} + 3\sqrt[3]{3}\);

c) \(\sqrt[4]{{\sqrt[5]{{16}}}} + \sqrt[5]{{64}} + 2\sqrt[5]{2}\);

d) \({\left( {\sqrt[4]{5}} \right)^5} - \sqrt {\sqrt[4]{{25}}} \).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Số các căn bậc 6 của số -12 là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn kết luận đúng:

Xem lời giải >>