Đề bài

a) Tìm tất cả các số thực x sao cho \(x^2\) = 4.

b) Tìm tất cả các số thực x sao cho \(x^3\) = - 8.

Câu hỏi: Số âm có căn bậc chẵn không? Vì sao?

Phương pháp giải

Đưa 2 vế về cùng số mũ thì cơ số bằng nhau.

Câu hỏi: Dựa vào khái niệm căn bậc chẵn của một số.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) \({x^2} = 4 = {2^2} = {\left( { - 2} \right)^2} \Leftrightarrow x =  \pm 2\)

b) \({x^3} =  - 8 = {\left( { - 2} \right)^3} \Leftrightarrow x =  - 2.\)

Câu hỏi:

Trong toán học, căn bậc chẵn của một số là một số lớn hơn 0. Do đó số âm không có căn bậc chẵn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính:

a) \(\sqrt[3]{5}:\sqrt[3]{{625}};\)                          

b) \(\sqrt[5]{{ - 25\sqrt 5 }}.\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

a) Tính và so sánh: \(\sqrt[3]{{ - 8}}.\sqrt[3]{{27}}\) và \(\sqrt[3]{{\left( { - 8} \right).27}}.\)

b) Tính và so sánh: \(\frac{{\sqrt[3]{{ - 8}}}}{{\sqrt[3]{{27}}}}\) và \(\sqrt[3]{{\frac{{ - 8}}{{27}}}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính:

a) \(\sqrt[3]{{ - 125}}\);                            

b) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{81}}}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[4]{{\frac{1}{{16}}}}\);  

b) \({\left( {\sqrt[6]{8}} \right)^2}\);         

c) \(\sqrt[4]{3}.\sqrt[4]{{27}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho số thực \(a > 0\).

a) Hai biểu thức \(\sqrt[6]{{{a^4}}}\) và \(\sqrt[3]{{{a^2}}}\) có giá trị bằng nhau không? Giải thích.

b) Chỉ ra ít nhất hai biểu thức khác nhau có giá trị bằng \(\sqrt[3]{{{a^2}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Rút gọn biểu thức:

\(N = \frac{{{x^{\frac{4}{3}}}y + x{y^{\frac{4}{3}}}}}{{\sqrt[3]{x} + \sqrt[3]{y}}}\,\,\,\left( {x > 0;y > 0} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Rút gọn mỗi biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{\frac{{125}}{{64}}}}.\sqrt[4]{{81}}\).

b) \(\frac{{\sqrt[5]{{98}}.\sqrt[5]{{343}}}}{{\sqrt[5]{{64}}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Với mỗi số thực a, so sánh \(\sqrt {{a^2}} \) và \(\left| a \right|\); \(\sqrt[3]{{{a^3}}}\) và a.

b) Cho a, b là hai số thực dương. So sánh: \(\sqrt {a.b} \) và \(\sqrt a .\sqrt b \).

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Các số 2 và – 2 có là căn bậc 6 của 64 hay không?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Với a là số thực không âm, nêu định nghĩa căn bậc hai của a.

b) Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa căn bậc ba của a.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{0,001}}\);

b) \(\sqrt[5]{{ - 32}}\);

c) \(\sqrt[4]{{\frac{{81}}{{16}}}}\);

d) \( - \sqrt[6]{{{{100}^3}}}\);

e) \(\sqrt[4]{{{{\left( {\sqrt 3  - 2} \right)}^4}}}\);

g) \(\sqrt[5]{{{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^5}}}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[4]{{125}}.\sqrt[4]{5}\);

b) \(\frac{{\sqrt[4]{{243}}}}{{\sqrt[4]{3}}}\);

c) \(\frac{{\sqrt[3]{3}}}{{\sqrt[3]{{24}}}}\);

d) \(\sqrt {\sqrt[3]{{64}}} \);

e) \(\sqrt[4]{{3\sqrt[3]{3}}}\);

g) \({\left( { - \sqrt[6]{4}} \right)^3}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính giá trị các biểu thức sau:

a) \(\sqrt[3]{{135}} - 5\sqrt[3]{5}\);

b) \(\sqrt[4]{{\sqrt[3]{{81}}}} + 3\sqrt[3]{3}\);

c) \(\sqrt[4]{{\sqrt[5]{{16}}}} + \sqrt[5]{{64}} + 2\sqrt[5]{2}\);

d) \({\left( {\sqrt[4]{5}} \right)^5} - \sqrt {\sqrt[4]{{25}}} \).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Số các căn bậc 6 của số -12 là:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn kết luận đúng:

Xem lời giải >>