Đề bài

Cho biết hệ số và bậc của mỗi đơn thức sau:

a) 2.x6

b) \( - \dfrac{1}{5}.{x^2}\)

c) -8

d) 32x

Phương pháp giải

Đơn thức có dạng tích của một số thực với một lũy thừa của biến.

Số thực gọi là hệ số

Số mũ của lũy thừa của biến gọi là bậc của đơn thức

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Hệ số: 2

Bậc: 6

b) Hệ số:\( - \dfrac{1}{5}\)

Bậc: 2

c) Hệ số: -8

Bậc: 0

d) Hệ số: 9 ( vì 32 = 9)

Bậc: 1

Chú ý: Đơn thức chỉ gồm số thực khác 0 có bậc là 0

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khi nhân một đơn thức bậc 3 với một đơn thức bậc 2, ta được đơn thức bậc mấy?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tính:

a) \(5{x^3} + {x^3}\);

b) \(\dfrac{7}{4}{x^5} - \dfrac{3}{4}{x^5}\);

c) \(( - 0,25{x^2}).(8{x^3})\)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:

a) \(5{x^3}\)               b) 3y + 5          c) 7,8               d) \(23.y.{y^2}\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến?

a) 2y                                        b) 3x + 5

c) 8                                           d)\(21{t^{12}}\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Viết biểu thức biểu thị:

-        Diện tích hình vuông có độ dài cạnh là x cm;

-        Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm.

b) Các biểu thức trên có dạng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hai đơn thức của cùng biến x là \(2{x^2}\)và \(3{x^2}\).

a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên.

b) Thực hiện phép cộng \(2{x^2} + 3{x^2}\).

c) So sánh kết quả của hai phép tính: \(2{x^2} + 3{x^2}\) và \((2 + 3){x^2}\).

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực hiện mỗi phép tính sau:

a) \({x^2} + \dfrac{1}{4}{x^2} - 5{x^2}\);

b) \({y^4} + 6{y^4} - \dfrac{2}{5}{y^4}\).

Xem lời giải >>