Giá trị nội dung của bài thơ Nhớ động – Tố Hữu là?
-
A.
Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của tác giả trong một mối tình xa xăm, vô vọng
-
B.
Bài thơ là tiếng lòng da diết với cuộc sống bên ngoài. Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu cuộc sống của chính mình
-
C.
Bộc lộ nỗi sầu của một “cái tôi” cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người
-
D.
Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên giác ngộ lí tưởng cách mạng
Nhớ lại thông tin, giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm
Giá trị nội dung:
- Bài thơ Nhớ đồng là tiếng lòng da diết đối với cuộc sống bên ngoài
- Thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, yêu đất nước, yêu cuộc sống của chính mình
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Vùng đất hoặc con người nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm?
Xác định cảm xúc của tác giả ở khổ thơ này. Dựa vào đâu em xác định như vậy?
Việc lặp lại hai dòng thơ trong bài thơ Nhớ đồng có tác dụng gì?
Xác định thể thơ của bài thơ Nhớ đồng và cách gieo vần, ngắt nhịp trong khổ thơ thứ hai.
Tìm những câu thơ, những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Nhớ đồng và nêu tác dụng của việc sử dụng các cách diễn đạt đó
Nhận xét về cách sắp xếp các phần trong bố cục của bài thơ Nhớ đồng. Từ đó, xác định sự vận động của mạch cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ.
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nhớ đồng. Căn cứ vào đâu để em xác định như vậy?
Xác định chủ đề của bài thơ Nhớ đồng. Chủ đề đó được thể hiện qua những hình thức nghệ thuật nào?
Theo em, tác giả muốn gửi thông điệp gì tới người đọc qua bài thơ Nhớ đồng?
Viết khoảng năm câu hoặc vẽ bức tranh thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnh sắc, con người được gọi tả trong Nhớ đồng. Những hình ảnh tưởng tượng đó có tác dụng thế nào đối với việc hiểu nội dung bài thơ?
Nhớ đồng là sáng tác của tác giả nào?
Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ đồng để tặng người bạn nào?
Nhớ đồng được in trong tập thơ nào?
Bài thơ Nhớ đồng được sáng tác trong những ngày tháng Tố Hữu bị giam cầm ở nhà lao nào?
Bài thơ Nhớ đồng nằm trong phần nào của tập thơ Từ ấy?