Xác định thể thơ của bài thơ Nhớ đồng và cách gieo vần, ngắt nhịp trong khổ thơ thứ hai.
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Cách 1
- Thể thơ: 7 chữ
- Tác giả gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ kết hợp với nhịp thơ 4/3 tạo ra nhịp điệu cho các câu thơ, giúp câu thơ trở nên da diết, nhẹ nhàng, thấm đậm nỗi nhớ
Cách 2Thể thơ 7 chữ. Gieo vần chân “mùi - vui - bùi”. Nhịp thơ 4/3 tạo ra nhịp điệu cho các câu thơ.
- Thể thơ 7 chữ
- Trong khổ thơ thứ 2 tác giả sử dụng cách ngắt nhịp 4/3 cùng cách gieo vần “ui”: mùi – vui-bùi.
Cách 4Bài thơ thuộc thể thơ bảy chữ.
Câu thơ thứ nhất, thứ hai và thứ tư có cùng vần ui, các câu thơ có nhịp 4/3.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vùng đất hoặc con người nào đã để lại trong em ấn tượng sâu đậm?
Xác định cảm xúc của tác giả ở khổ thơ này. Dựa vào đâu em xác định như vậy?
Việc lặp lại hai dòng thơ trong bài thơ Nhớ đồng có tác dụng gì?
Tìm những câu thơ, những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Nhớ đồng và nêu tác dụng của việc sử dụng các cách diễn đạt đó
Nhận xét về cách sắp xếp các phần trong bố cục của bài thơ Nhớ đồng. Từ đó, xác định sự vận động của mạch cảm xúc được tác giả thể hiện trong bài thơ.
Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nhớ đồng. Căn cứ vào đâu để em xác định như vậy?
Xác định chủ đề của bài thơ Nhớ đồng. Chủ đề đó được thể hiện qua những hình thức nghệ thuật nào?
Theo em, tác giả muốn gửi thông điệp gì tới người đọc qua bài thơ Nhớ đồng?
Viết khoảng năm câu hoặc vẽ bức tranh thể hiện sự tưởng tượng của em về cảnh sắc, con người được gọi tả trong Nhớ đồng. Những hình ảnh tưởng tượng đó có tác dụng thế nào đối với việc hiểu nội dung bài thơ?
Nhớ đồng là sáng tác của tác giả nào?
Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ đồng để tặng người bạn nào?
Nhớ đồng được in trong tập thơ nào?
Bài thơ Nhớ đồng được sáng tác trong những ngày tháng Tố Hữu bị giam cầm ở nhà lao nào?
Giá trị nội dung của bài thơ Nhớ động – Tố Hữu là?
Bài thơ Nhớ đồng nằm trong phần nào của tập thơ Từ ấy?