Đề bài

Những lí lẽ được sử dụng trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:

Phương pháp giải

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Lí do để cười: muôn hình vạn trạng.

- Mọi người đều không hoàn hảo, quan trọng là nhận ra và khắc phục. 

- Sự khác biệt tạo ra sự đa dạng, phong phú cho cộng đồng. Cái khác, cái riêng là bản chất chứ không phải nhược điểm.

- Phản ứng của mỗi người khi bị cười cợt là khác nhau (Có người mặc kệ, có người lặng lẽ sửa nhưng cũng có người hành vi tiêu cực).

- Thái độ đúng đắn trước sai lầm, khuyết điểm của người khác: Nói rõ sự thật, góp ý chân thành.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Ý nghĩa của tiếng cưới được nói tới trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đối với hiện tượng cười nhạo người khác, người viết bày tỏ thái độ gì trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:

Căn cứ để khẳng định điều đó:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe, sự cười nhạo người khác là rất vô lí, bởi:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tác dụng của bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn Tiếng cười không muốn nghe có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ở đoạn trích Tiếng cười không muốn nghe, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì sao người viết cho rằng cười nhạo người khác không phải là điều quá nghiêm trọng và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo tác giả đoạn trích Tiếng cười không muốn nghe, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao trong câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”, không thể dùng từ yếu điểm thay cho từ nhược điểm?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em, có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?

Xem lời giải >>