Đối với hiện tượng cười nhạo người khác, người viết bày tỏ thái độ gì trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:
Căn cứ để khẳng định điều đó:
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
- Đối với hiện tượng cười nhạc người khác người viết bày tỏ thái độ: phê phán, lên án những người chê bai, cười nhạo người khác.
- Căn cứ đề khẳng định điều đó:
+ Tác giả nhận xét trên đời này không có ai là hoàn hảo. Điều quan trọng là biết tự nhận ra điểm yếu của mình để khắc phục. Những người đi chê bai không nghĩ rằng khi họ cũng vướng phải những sai lầm đó thì họ có đáng bị chê cười hay không.
+ Sự khác biệt của mỗi người chính là yếu tố quyết định giá trị của mỗi con người. Nên không có lý do gì để đáng bị người khác cười nhạo. Nếu ai đó cũng bị cười nhạo, tác giả đặt câu hỏi liệu họ có cảm thấy dễ chịu không.
Các bài tập cùng chuyên đề
Ý nghĩa của tiếng cưới được nói tới trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:
Trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe, sự cười nhạo người khác là rất vô lí, bởi:
Những lí lẽ được sử dụng trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:
Tác dụng của bằng chứng được sử dụng trong văn bản Tiếng cười không muốn nghe:
Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn Tiếng cười không muốn nghe có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?
Ở đoạn trích Tiếng cười không muốn nghe, người viết chủ yếu dùng lí lẽ hay bằng chứng để bàn luận về vấn đề?
Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?
Vì sao người viết cho rằng cười nhạo người khác không phải là điều quá nghiêm trọng và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa?
Theo tác giả đoạn trích Tiếng cười không muốn nghe, “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” cười nhạo người khác là gì? Hãy nêu ý kiến của em về “phương thuốc” đó.
Vì sao trong câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người”, không thể dùng từ yếu điểm thay cho từ nhược điểm?
Trong câu “Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là “phương thuốc” hữu hiệu để trị “căn bệnh” này”, theo em, có thể thay từ phương thuốc bằng từ nào mà ý nghĩa của câu vẫn không thay đổi?