Đề bài

Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần tình huống bị chê – gỡ biển trong truyện Treo biển:

Phương pháp giải

Đọc văn bản để trả lời câu hỏi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần tình huống bị chê – gỡ biển trong truyện Treo biển: là một thủ pháp gây cười.

Nếu tình huống này chỉ xuất hiện một lần thì ta có thể đánh giá nhà hàng biết tiếp thu ý kiến và điều chỉnh thông tin ở biển hiệu. Như vậy truyện sẽ tạo dựng một tính cách tích cực. Nhưng tình huống lặp lại nhiều lần và kết cục là không còn cái biển, tức là nhà hàng phủ nhận chính mình mặc dù các thông tin trên biển không hề sai và không gây hại. Điều này cho thấy nhà hàng không có khả năng tự đánh giá giá trị, không phân biệt được cái nên và không nền. Trong cuộc sống, đôi khi ta bắt gặp những người như vậy. Khi không có chủ kiến thì dễ bị tác động bởi người khác, thậm chí dễ bị lôi kéo theo người khác. Tiếng cười nảy sinh từ tình huống lặp lại, người đọc tự phát hiện ra tính cách của chủ nhà hàng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Hãy nêu tên những truyện cười mà em biết. Chọn kể một truyện cười em cho là thú vị.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong truyện Treo biển, vì sao nhà hàng cất cái biển?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau phê phán những tính xấu nào của con người?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới có gì đặc biệt? Trong tình huống đó, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính cách anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới được thể hiện qua những chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển đã hành động như thế nào trước những lời nhận xét của mọi người? Nếu là chủ nhà hàng thì em sẽ làm gì trước những lời nhận xét đó?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ở truyện Treo biển, sự lặp lại tình huống bị chê – gỡ biển nhiều lần có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Có điều gì khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, trong Nói dóc gặp nhau, chi tiết nào tạo ra sự bất ngờ cho truyện?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học Chùm truyện cười dân gian Việt Nam này?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong những truyện cười thuộc Chùm truyện cười dân gian Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những tính xấu của con người bị phê phán trong các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Điểm đặc biệt trong lời đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới:

Trong tình huống của truyện, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những chi tiết thể hiện tính cách của anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới:

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hành động của nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển trước những lời nhận xét của mọi người:

Nếu là chủ nhà hàng, trước những lời nhận xét của mọi người, em sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điều khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chi tiết tạo ra sự bất ngờ cho truyện Nói dóc gặp nhau:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhận xét về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện:

- Lợn cưới, áo mới:

- Treo biển:

- Nói dóc gặp nhau:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong chùm truyện cười dân gian Việt Nam đã học:

Xem lời giải >>