Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới có gì đặc biệt? Trong tình huống đó, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ như thế nào?
Đọc văn bản và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi.
Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới đặc biệt ở chỗ: thay vì trả lời vào trọng tâm câu hỏi thì họ lại khoe khoang những thứ không liên quan đến điều mà người hỏi cần. Trong tình huống đó, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ là:
“- Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?
- Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả”
Cách 2- Cuộc đối thoại của hai nhân vật trong câu chuyện bất hợp lý. Người hỏi cố ý khoe con lợn cưới, người trả lời khoe về chiếc áo mới.
- Trong tình huống đó, người hỏi cần mô tả rõ về con lợn, to hay nhỏ, béo hay gầy, màu lông,.. còn người trả lời chỉ cần nói có hoặc không.
Cách 3Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới khi có người mất lợn hỏi “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” thì lẽ ra anh ta phải trả là “Tôi có thấy con lợn chạy qua đây” hoặc “Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Câu trả lời của anh ta lại là: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Với mọi người thì câu trả lời đó thừa thãi. Nhưng với anh ta thì có lẽ câu trả lời đó mới diễn đạt đúng đủ mục đích “khoe” của anh ta. Thật là buồn cười và lố bịch.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy nêu tên những truyện cười mà em biết. Chọn kể một truyện cười em cho là thú vị.
Trong truyện Treo biển, vì sao nhà hàng cất cái biển?
Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau phê phán những tính xấu nào của con người?
Tính cách anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới được thể hiện qua những chi tiết nào?
Nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển đã hành động như thế nào trước những lời nhận xét của mọi người? Nếu là chủ nhà hàng thì em sẽ làm gì trước những lời nhận xét đó?
Ở truyện Treo biển, sự lặp lại tình huống bị chê – gỡ biển nhiều lần có tác dụng gì?
Có điều gì khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau?
Theo em, trong Nói dóc gặp nhau, chi tiết nào tạo ra sự bất ngờ cho truyện?
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học Chùm truyện cười dân gian Việt Nam này?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong những truyện cười thuộc Chùm truyện cười dân gian Việt Nam.
Những tính xấu của con người bị phê phán trong các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau:
Điểm đặc biệt trong lời đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới:
Trong tình huống của truyện, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ là:
Những chi tiết thể hiện tính cách của anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới:
Hành động của nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển trước những lời nhận xét của mọi người:
Nếu là chủ nhà hàng, trước những lời nhận xét của mọi người, em sẽ:
Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần tình huống bị chê – gỡ biển trong truyện Treo biển:
Điều khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau:
Chi tiết tạo ra sự bất ngờ cho truyện Nói dóc gặp nhau:
Nhận xét về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện:
- Lợn cưới, áo mới:
- Treo biển:
- Nói dóc gặp nhau:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong chùm truyện cười dân gian Việt Nam đã học: