Tính cách anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới được thể hiện qua những chi tiết nào?
Đọc văn bản để trả lời câu hỏi
Tính cách anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới được thể hiện qua những chi tiết: mặc áo mới ra cửa đứng mong có ai qua người ta sẽ khen, đứng từ sáng đến chiều, phanh vạt áo, cách trả lời dư thông tin khi có người hỏi về “lợn cưới”
Cách 2Tính cách anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới được thể hiện qua những chi tiết: ra cửa đứng để mong có ai đi qua người ta khen; phanh hai vạt áo ra mà trả lời.
Cách 3Tính cách anh chàng có áo mới thể hiện qua chi tiết:
- Anh nọ tính hay khoe của, một hôm may được cái áo mới bèn mặc vào, ra cửa đứng mong có ai đi qua thì khen, nhưng từ sáng đến chiều không thấy ai ngó đến.
- Từ lúc mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
Cách 4Trong truyện, ta bắt gặp hai anh có tính khoe của gặp nhau. Một anh thì may được chiếc áo mới liền mặc ngay, mong được khen. Một anh thì muốn khoe với mọi người mình có con lợn cưới. Người có áo mới thì mặc ngay và đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Anh ta tức giận chỉ vì anh ta đã đứng từ sáng đến chiều mà chẳng có ai hỏi. Chi tiết “đứng hóng ở cửa” rất đắt. Nó lột tả được những điều đáng chê cười ở anh chàng này. Một cái áo mới thì có gì đâu mà đến nổi bỏ cả công ăn việc làm, chỉ “hóng” ở cửa để khoe.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy nêu tên những truyện cười mà em biết. Chọn kể một truyện cười em cho là thú vị.
Trong truyện Treo biển, vì sao nhà hàng cất cái biển?
Các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau phê phán những tính xấu nào của con người?
Đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới có gì đặc biệt? Trong tình huống đó, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ như thế nào?
Nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển đã hành động như thế nào trước những lời nhận xét của mọi người? Nếu là chủ nhà hàng thì em sẽ làm gì trước những lời nhận xét đó?
Ở truyện Treo biển, sự lặp lại tình huống bị chê – gỡ biển nhiều lần có tác dụng gì?
Có điều gì khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau?
Theo em, trong Nói dóc gặp nhau, chi tiết nào tạo ra sự bất ngờ cho truyện?
Đối với thói hư tật xấu của con người, truyện cười có thể đả kích, lên án hay bông đùa, giễu cợt nhẹ nhàng, giáo dục kín đáo. Em có nhận xét gì về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện ở bài học Chùm truyện cười dân gian Việt Nam này?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong những truyện cười thuộc Chùm truyện cười dân gian Việt Nam.
Những tính xấu của con người bị phê phán trong các truyện Lợn cưới, áo mới; Treo biển; Nói dóc gặp nhau:
Điểm đặc biệt trong lời đối thoại của hai nhân vật trong truyện Lợn cưới, áo mới:
Trong tình huống của truyện, cách hỏi và trả lời thông thường sẽ là:
Những chi tiết thể hiện tính cách của anh chàng có áo mới trong truyện Lợn cưới, áo mới:
Hành động của nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển trước những lời nhận xét của mọi người:
Nếu là chủ nhà hàng, trước những lời nhận xét của mọi người, em sẽ:
Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần tình huống bị chê – gỡ biển trong truyện Treo biển:
Điều khác thường ở lời nói của hai nhân vật trong truyện Nói dóc gặp nhau:
Chi tiết tạo ra sự bất ngờ cho truyện Nói dóc gặp nhau:
Nhận xét về sắc thái của tiếng cười trong mỗi câu chuyện:
- Lợn cưới, áo mới:
- Treo biển:
- Nói dóc gặp nhau:
Đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán được nói đến trong chùm truyện cười dân gian Việt Nam đã học: