Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
a) Xác định đề tài và chủ đề chính của văn bản.
b) Văn bản trên kể câu chuyện gì? Xác định ngôi kể và điểm nhìn của văn bản.
c) Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai? Nhân vật đó có đặc điểm gì?
d) Chi tiết nào trong văn bản để lại cho em ấn tượng sâu sắc? Lí giải cụ thể.
e) Giải thích ý nghĩa nhan đề “Hương cuội” của văn bản. Qua văn bản, nhà văn thể hiện tình cảm, tư tưởng nào?
Đọc kĩ đoạn trích đề bài đã cho,xác định yêu cầu chính và từ khóa quan trọng trong các câu hỏi mà đề bài đưa ra từ đó tìm kiếm thông tin, câu trả lời trong đoạn trích để hoàn thành yêu cầu đề bài đưa ra.
a. Đề tài: viết về những giá trị / nét đẹp trong nếp sống và sinh hoạt của con người thời xưa (ở đây là thú chơi hoa lan và uống rượu với kẹo mạch nha bọc đá cuội khi Tết đến). Chủ đề chính: Ca ngợi thú chơi thanh cao, tao nhã của những người như cụ Kép và trân trọng những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc thời xưa
b. Văn bản trên kể câu chuyện về gia đình cụ Kép chuẩn bị đón Tết, nhất là việc cụ chăm hoa lan và chuẩn bị làm kẹo mạch nha bọc đá cuội để đãi bạn bè,
Ngôi kể: ngôi thứ bại điểm nhìn của văn bản: kết hợp giữa điểm nhìn của tác giả và của nhân vật (chủ yếu là của cụ Kép).
c. Nhân vật chính trong câu chuyện này là cụ Kép. Một số đặc điểm của nhân vật: là một “nhà nho sống vào giữa buổi Tây Tàu nhố nhăng”, “là một kẻ chọn nhầm thế kỉ với hai bàn tay không có lợi khí mới” “riêng lo cho thân thế, lo cho sự mất còn của mình cũng chưa xong”; có thủ vai mông nướu, ngâm thơ, thường hoa, lấy cai chỉ tình ra mà đối đãi với giống hoa có . nhưng thủ vai thanh cao, tạo nhà, giá gìn nền nếp gia phong.
d. HS lựa chọn một hoặc một số chi tiết mà mình ấn tượng sâu sắc và có lí giải cụ thể. Cần chỉ ra xem chi tiết đó có ý nghĩa như thế nào đối với việc thể hiện đặc điểm của nhân vật chính và tư tưởng của nhà văn.
e. Nhan đề “Hương cuội"; hương thơm của kẹo mạch nha bọc đá cuội; hương vị của thủ chơi thanh cao, tạo nhà. Qua văn bản, nhà văn thể hiện sự ca ngợi nét văn hoả tạo nhà, lịch sự trong sinh hoạt của các nhà nhỏ xưa nói riêng, ca ngợi những nét đẹp của văn hoá cổ truyền dân tộc nói chung; giản tiếp thể hiện lòng yêu nước kín đáo của tác giả.
Các bài tập cùng chuyên đề
Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Tuân, xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp em đọc hiểu văn bản.
Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện Chữ người tử tù
Chú ý cách nhà văn giới thiệu Huấn Cao trong văn bản Chữ người tử tù
Chú ý những từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong truyện Chữ người tử tù
Ấn tượng của em về hình ảnh nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù là gì?
Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói như thế nào?
Trong Chữ người tử tù, vì sao quản ngục đối xử đặc biệt với Huấn Cao?
Đọc Chữ người tử tù, chú ý thái độ, hành động ngôn ngữ của Huấn Cao và viên quản ngục.
Trong Chữ người tử tù, quản ngục mong muốn điều gì? Vì sao ông lại có mong muốn đó?
Trong Chữ người tử tù, vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
Trong Chữ người tử tù, cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào?
Trong Chữ người tử tù, tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào?
Tác phẩm Chữ người tử tù kể câu chuyện gì? Em có nhận xét gì về không gian, thời gian của câu chuyện đó?
Xác định tình huống truyện và vai trò, vị trí của các nhân vật trong tác phẩm Chữ người tử tù. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
Nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù để lại cho em những suy nghĩ gì? Vì sao nhân vật này được coi là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?
Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong Chữ người tử tù và nêu nhận xét của em về cảnh tượng ấy.
Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Điều em tâm đắc nhất sau khi đọc truyện Chữ người tử tù là gì? Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm về “chữ” và “thú chơi chữ" như thế nào?
Truyện Chữ người tử tù sử dụng ngôi kể và điểm nhìn nào?
Xác định tình huống truyện Chữ người tử tù. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyên?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù
Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Ý nào dưới đây không phải là triết lí nhân sinh của truyện Chữ người tử tù.