Đề bài

Xác định tình huống truyện và vai trò, vị trí của các nhân vật trong tác phẩm Chữ người tử tù. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?

 

Phương pháp giải

Đọc toàn bài, chú ý những tình huống và các nhân vật, vị trí vai trò. 

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tình huống truyện: Khung cảnh cho chữ chưa từng có.

- Vị trí: Hai nhân vật Huấn Cao và quản ngục, bình diện xã hội đối lập nhau. Một người là tử tù một người là quan quản ngục - đại diện cho trật tự xã hội. Ở họ có chung tâm hồn nghệ sĩ, yêu cái đẹp nên họ trở thành tri kỷ, tri âm của nhau. 

→ Tạo dựng tình huống éo le khi để họ gặp nhau giữa chốn ngục tù, tối tăm nhơ bẩn, tác giả tạo nên cuộc kỳ ngộ đáng nhớ và kì lạ.

- Tác dụng:

+ Làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp về nhân cách, tài năng của Huấn Cao.

+ Làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn nhân tài” của quản ngục.

+ Chủ đề tác phẩm từ đó cũng được thể hiện.

 
Cách 2

- Tình huống truyện: xoay quanh cuộc gặp gỡ kì lạ của Huấn Cao – người tử tù đang bị áp giải về kinh lĩnh án chém và viên quản ngục – người cai quản chốn ngục tù tối tăm. Một người là tên đại nghịch cầm đầu để nổi loạn, nay bị bắt còn một người là viên quản ngục đại diện cho trật tự xã hội đương thời (đại diện cho quyền lực tối tăm nhưng lại khao khát ánh sáng và chữ nghĩa). Ấy vậy mà, họ đều là những người nghệ sĩ, trên bình diện nghệ thuật họ là tri kỷ.

- Việc xây dựng tình huống truyện vậy có tác dụng trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính của cho câu chuyện: Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục tù căng thẳng, đầy kịch tính. Điều này cho thấy mối quan hệ éo le giữa những tâm hồn nghệ sĩ. Đồng thời, cho thấy giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực độc ác, tối tăm cuối cùng cái thiên lương đã thắng thế. Chính tình huống độc đáo này đã giúp làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp cúa hình lượng Huấn Cao, đồng thời cũng làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Chữ người tử tù là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Tuân, xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm; lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin giúp em đọc hiểu văn bản. 

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xác định ngôi kể và điểm nhìn của truyện Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý cách nhà văn giới thiệu Huấn Cao trong văn bản Chữ người tử tù

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý những từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong truyện Chữ người tử tù

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ấn tượng của em về hình ảnh nhân vật quản ngục trong Chữ người tử tù là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao có những hành động, cử chỉ, lời nói như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong Chữ người tử tù, vì sao quản ngục đối xử đặc biệt với Huấn Cao?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc Chữ người tử tù, chú ý thái độ, hành động ngôn ngữ của Huấn Cao và viên quản ngục.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong Chữ người tử tù, quản ngục mong muốn điều gì? Vì sao ông lại có mong muốn đó?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong Chữ người tử tù, vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong Chữ người tử tù, cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong Chữ người tử tù, tư thế của các nhân vật được tác giả miêu tả như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tác phẩm Chữ người tử tù kể câu chuyện gì? Em có nhận xét gì về không gian, thời gian của câu chuyện đó?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù để lại cho em những suy nghĩ gì? Vì sao nhân vật này được coi là “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong Chữ người tử tù và nêu nhận xét của em về cảnh tượng ấy.

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Điều em tâm đắc nhất sau khi đọc truyện Chữ người tử tù là gì? Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm về “chữ” và “thú chơi chữ" như thế nào? 

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Truyện Chữ người tử tù sử dụng ngôi kể và điểm nhìn nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Xác định tình huống truyện Chữ người tử tù. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyên?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm văn học lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ý nào dưới đây không phải là triết lí nhân sinh của truyện Chữ người tử tù.

 
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

a) Xác định đề tài và chủ đề chính của văn bản.

b) Văn bản trên kể câu chuyện gì? Xác định ngôi kể và điểm nhìn của văn bản.

c) Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai? Nhân vật đó có đặc điểm gì?

d) Chi tiết nào trong văn bản để lại cho em ấn tượng sâu sắc? Lí giải cụ thể.

e) Giải thích ý nghĩa nhan đề “Hương cuội” của văn bản. Qua văn bản, nhà văn thể hiện tình cảm, tư tưởng nào?

 
Xem lời giải >>