Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Vì sao nó vẫn được coi là văn bản thơ?
Em chú ý cách biểu đạt, gieo vần điệu của văn bản và trả lời.
Cách 1
Văn bản Mây và sóng có hình thức khác với văn bản Chuyện cổ tích về loài người (Số tiếng trong các dòng không bằng nhau, không vần). Nhưng nó vẫn được coi là văn bản thơ. Bởi tác phẩm có ngôn ngữ cô đọng, giàu nhạc điệu và hình ảnh, sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ.
Cách 2- Văn bản “Mây và sóng” có hình thức khác với văn bản “Chuyện cổ tích về loài người” : số tiếng trong một dòng không bằng nhau, không vần,….
- Nhưng vẫn được coi là văn bản thơ bởi tác phẩm đã thể hiện cảm xúc, thế giới nội tâm. Trong thực tế, hình thức thơ không quy định số tiếng trong một dòng, không có vần,… được gọi là thơ văn xuôi. Em bé trong bài thơ mượn câu chuyện về cuộc trò chuyện của em với những người “trên mây” và “trong sóng” để bày tỏ tình cảm của em với mẹ. Và nhà thơ mượn câu chuyện của em để bày tỏ tình cảm yêu mến thiết tha đối với trẻ thơ, với thiên nhiên, với cuộc đời bình dị.
Cách 3Văn bản “Mây và sóng” vẫn được coi là một bài thơ vì:
- Viết theo kiểu thơ tự sự, không bị ràng buộc bởi luật thơ, cách gieo vần.
- Âm điệu nhịp nhàng, hình ảnh giàu tính biểu tượng, ngôn ngữ cô động.
Các bài tập cùng chuyên đề
Một lần, em được mẹ cho phép đến nhà bạn chơi. Trò chơi đang vui và em rất muốn chơi tiếp thì đến giờ mẹ dặn phải trở về nhà. Khi ấy em sẽ làm gì?
Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì.
Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng" trong bài thơ Mây và sóng, em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào.
Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được" trong bài thơ Mây và sóng thể hiện tâm trạng gì của em bé.
Vì sao em bé trong bài thơ Mây và sóng từ chối lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng"?
Trong bài thơ Mây và sóng, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi gì? Em cảm nhận được gì về tình cảm của mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy?
Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy.
Chắc hẳn em đã từng chơi một trò chơi nào đó với người thân trong gia đình (cha mẹ, anh chị,...). Em có cảm xúc như thế nào về những giây phút ấy?
Qua hình dung của người con về trò chơi khác "thú vị" hơn trong văn bản Mây và sóng, em nghĩ người con muốn thể hiện tình cảm gì?
Hình ảnh nào thể hiện lên trong tâm trí em khi đọc bài thơ Mây và sóng?
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Hãy phác hoạ (bằng lời hoặc bằng tranh) những hình dung của em khi đọc bài thơ Mây và sóng và chia sẻ với các bạn.
Hãy nêu hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ Mây và sóng
Em có cảm nhận gì về tình cảm của tác giả trong bài thơ Mây và sóng? Những chi tiết nào trong bài thơ khiển em có cảm nhận đó?
Những trò chơi mà em bé nghĩ ra và cách em mô tả trò chơi này thể hiện tình cảm với mẹ như thế nào trong bài thơ Mây và sóng? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm giữa những người thân trong gia đình?
Điền thông tin vào bảng sau để xác định yếu tốc tự sự trong bài thơ Mây và sóng:
Nhân vật
|
|
Câu chuyện
|
|
Cảm nhân về thế giới của những người trên mây và trong sóng qua lời trò chuyện của họ trong bài thơ Mây và sóng.
Lí do để Mây và sóng được coi là một bài thơ:
Chỉ ra các ý nghĩa của bài thơ Mây và sóng theo sơ đồ gợi ý:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện tưởng tượng giữa em với mây và sóng: