Trong khổ thơ cuối bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào.
Đọc kĩ đoạn cuối và tìm ý.
Cách 1
- Trong khổ thơ cuối, hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như một minh chứng cuộc sống này ngày một phát triển diệu kì và văn minh.
- Khi đó có tiếng nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành, văn minh hơn. Chính giáo dục là món quà quý giá nhất dành tặng mỗi người. Giáo dục giúp con người sống tốt và thế giới trở nên tuyệt vời hơn.
Cách 2- Mái trường hiện lên với những hình ảnh rất đỗi thân thương, bình dị như chữ viết, ghế, bàn, lớp học, bảng, phấn và thầy giáo.
- Chính nơi này, người thầy cùng với những phương tiện dạy học đơn sơ đã mang đến cho trẻ thơ những bài học về đạo đức, tri thức, nuôi dưỡng những ước mơ đẹp, … giúp trẻ trưởng thành hơn.
Cách 3Trường lớp là nơi trẻ em tới để học tập, vui chơi. Thầy giáo là người dạy dỗ trẻ ở trường lớp. Sự ra đời của trường lớp cho thấy xã hội đang ngày càng trở nên văn minh hơn. Và cho thấy vai trò to lớn của giáo dục đối với trẻ em.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nêu tên một truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam hoặc văn học nước ngoài mà em biết. Trong truyện kể đó, sự ra đời của loài người có điều gì kì lạ?
Đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ viết về tình cảm gia đình mà em biết.
Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ.
Trong tưởng tượng của nhà thơ trong văn bản Chuyện cổ tích về loài người, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời?
Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ?
Trong văn bản Chuyện cổ tích về loài người, bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu những điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó.
Theo cách nhìn của nhà thơ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ.
Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì?
Câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào.
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
Theo lời kể của nhà thơ trong Chuyện cổ tích về loài người, vì trẻ con, những sự vật, hiện tượng nào được sinh ra?
Nhà thơ đã sử dụng những biện pháp tụ từ nào để miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên trong văn bản Chuyện cổ tích về loài người? Những biện pháp tu từ đó có tác dụng gì?
Qua đoạn trích Chuyện cổ tích về loài người, nhà thơ muốn nhắn gửi tới trẻ con điều gì?
Những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ
Những biến đổi kì diệu của thế giới sau khi trẻ con ra đời qua miêu tả của nhà thơ trong Chuyện cổ tích về loài người
Điền vào sơ đồ những món quà tình cảm mà mẹ đã tặng cho trẻ trong Chuyện cổ tích về loài người
MẸ |
|
|
|
|
|
Những điều bà muốn gửi tới trẻ con qua những câu chuyện kể trong Chuyện cổ tích về loài người
Những điều bà muốn gửi tới trẻ con qua những câu chuyện kể trong Chuyện cổ tích về loài người
Những món quà tình cảm mà bố dành cho trẻ con trong Chuyện cổ tích về loài người
Trong khổ thơ cuối bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, hình ảnh trường lớp thể hiện qua nhiều sự vật. Hãy điền vào sơ đồ dưới đây tên các sự vật theo thứ tự xuất hiện trong khổ thơ:
Sự vật 1 |
Sự vật 2 |
Sự vật 3 |
Sự vật 4 |
Sự vật 5 |
|
|
|
|
|
Những suy nghĩ mà nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi cho em
Hoàn thành bảng sau đây:
Cách lí giải nguồn gốc loài người trong các câu chuyện mà em biết |
Cách lí giải nguồn gốc loài người trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người |
|
|
Nhận xét của em về cách lí giải của nhà thơ Xuân Quỳnh:
|
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) thể hiện cảm xúc về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người: