Đề bài

Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ trời. Từ đó, hãy nhận xét về đặc điểm của nhân vật này.

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ trời:

+ Thần Trụ trời tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái vừa cao, vừa to để chống trời.

+ Cột được đắp cao lên bao nhiêu thì trời được nâng lên dần chừng ấy → vòm trời được đẩy lên cao.

+ Khi trời cao và khô, thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi → tạo ra hòn núi, hòn đảo, gò, đống, những dải đồi cao à mặt đất ngày nay thường không bằng phẳng.

+ Chỗ thần đào đất, đào đá đắp cột → biển rộng.

- Nhận xét về đặc điểm của nhân vật này: thần Trụ trời là người có năng lực phi thường, mạnh mẽ và đã có công tạo ra trời, đất.

Cách 2

Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ trời

Nhận xét về đặc điểm của nhân vật

- Tự đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời.

- Có năng lực phi thường, ý chí.

- Thần hì hục đào, đắp, cột đá cao lên đẩy vòm trời lên mãi mây xanh.

- Mạnh mẽ và tài năng.

- Khi trời cao và khô, thần phá cột, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi à tạo ra hòn núi, hòn đảo, gò, đống, những dải đồi cao là mặt đất ngày nay thường không bằng phẳng.

- Có công tạo ra đất trời.

Cách 3

Tóm tắt

Thần trụ trời xuất hiện khi trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm. Thần có dáng người khổng lồ và đôi chân có thể bước từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác. Trong đám hỗn độn đó, thần tự mình đào đất, đăp đá thành một cột trụ, đẩy vòm trời lên mãy phía mây xanh mù mịt. Từ đó trời đất phân đôi, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời

Nhận xét

Có thể thấy thần Trụ trời là một vị thần vô cùng quyền năng, đã tạo nên cả trời và đất, khai sinh ra thế giới

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Thần trụ trời là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :
Tóm tắt văn bản thần trụ trời
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đọc trước truyện Thần Trụ Trời. Tìm hiểu thêm những thông tin về truyện thần thoại Việt Nam từ các nguồn khác nhau (sách, báo, Internet,...); lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin quan trọng về truyện thần thoại Việt Nam.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em đã đọc truyện thần thoại nào của Việt Nam? Hãy nhớ lại để có thể kể trước lớp.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

 Chú ý bối cảnh khi thần xuất hiện trong thần trụ trời

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản thần trụ trời, thần đã làm những gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Mục đích giải thích của người kể thể hiện ở những chi tiết nào trong văn bản thần trụ trời?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu các sự kiện chính của truyện thần trụ trời. Sự kiện nào liên quan đến ý nghĩa của nhan đề Thần Trụ Trời?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phân tích trí tưởng tượng phú của nhân dân thể hiện qua một số chi tiết hoang đường, kì ảo trong văn bản thần trụ trời

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Truyện Thần Trụ Trời nhằm giải thích các hiện tượng gì? Cách giải thích ấy có điểm gì giống và khác với các truyền thuyết đã học ở lớp 6 như Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,...?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

 Vẽ hoặc miêu tả bằng lời về hình ảnh thần Trụ Trời theo hình dung, tưởng tượng của em.

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong phần kết, truyện thần trụ trời nêu tên bảy vị thần gắn với việc giải thích nguồn gốc các sự vật, hiện tượng tự nhiên. Theo tưởng tượng của em còn có vị thần nào khác nữa? Tên vị thần ấy là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 : Nội dung chính văn bản Thần Trụ Trời là gì?
Xem lời giải >>
Bài 14 : Tóm tắt văn bản Thần Trụ Trời
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bạn biết những truyện thần thoại nào? Hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về những truyện thần thoại ấy?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bạn hình dung như thế nào về vị thần Trụ trời?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc văn bản Thần Trụ Trời và cho biết trời và đất thay đổi như thế nào sau khi có cột chống trời?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bạn có nhận xét gì về cách kết thúc truyện Thần Trụ Trời?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chỉ ra các yếu tố về không gian, thời gian của câu chuyện Thần Trụ Trời

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra Thần Trụ Trời là một truyện thần thoại?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Nêu nội dung bao quát của truyện Thần Trụ trời.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian trong Thần Trụ Trời. Ngày nay, cách giải thích ấy có còn phù hợp không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, ...” trong truyện Thần Trụ trời gợi cho bạn nhớ đến truyền thuyết nào của người Việt Nam? Hãy tóm tắt truyền thuyết ấy và chỉ ra điểm tương đồng giữa hai tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xác định thời gian, không gian và các sự kiện chính được kể trong truyện Thần Trụ Trời.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vũ trụ thuở sơ khai được hình dung như thế nào trong truyện Thần Trụ Trời?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vì sao Thần Trụ Trời lại được miêu tả với hình dạng khổng lồ, kì vĩ?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Nêu nhận xét về cách miêu tả công việc kiến tạo vũ trụ của Thần Trụ Trời.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Phân tích hình ảnh vũ trụ sau khi được kiến tạo trong Thần Trụ Trời để thấy nhận thức của người xưa về thế giới.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tìm những lời kể mang tính suy nguyên và phân tích chức năng cụ thể của chúng trong truyện Thần Trụ Trời.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Thần Trụ Trời xuất hiện trong bối cảnh (không gian, thời gian) nào?

Xem lời giải >>