Tìm các cặp vần (nếu có) và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
Đọc và tìm các cặp vần, sau đó nhận xét tác dụng của vần.
Câu |
Cặp vần |
Loại vần |
3. |
thầy - mày |
Vần cách |
4. |
thầy - tày |
Vần cách |
5. |
cả - ngã |
Vần cách |
7. |
non – hòn |
Vần cách |
8. |
bạn – cạn |
Vần cách |
=> Tác dụng: Giúp cho các câu tục ngữ, có vần có nhịp điệu, tạo sự hài hòa về âm thanh hơn. Khi đọc sẽ tạo ra cảm giác liền mạch, hợp lý.
Cách 2
Câu |
Cặp vần |
3 |
Thầy – mày |
4 |
Thầy – tày |
5 |
Cả - ngã |
7 |
Non - hòn |
8 |
Bạn – cạn |
- Câu tục ngữ 3: vần cách (thầy - mày)
- Câu tục ngữ 4: vần cách (thầy - tày)
- Câu tục ngữ 5: vần cách (cả - ngã)
- Câu tục ngữ 7: vần cách (non - hòn)
- Câu tục ngữ 8: vần cách (bạn - cạn)
=> Tác dụng: giúp câu có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số 1, 6, 8, 9 trong văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội.
Em hiểu các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” trong Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội như thế nào? Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở đây.
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 của văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội có gì đặc biệt?