Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để khép lại văn bản. Theo em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa gì?
Bám sát nội dung, trình tự sắp xếp các chi tiết trong văn bản để trả lời.
Cụm từ “tôi đi học” gợi ra ý nghĩa:
- Gợi nhắc cột mốc quan trọng của đời người, ngày đầu tiên đi học, với sự trân trọng, nâng niu.
- Gợi tới những bước đầu tiên trên cuộc hành trình lĩnh hội tri thức của cuộc đời, thể hiện thái độ trân trọng việc học tập
Cách 2Cụm từ ấy gợi ra điều mới mẻ ngày đi học. Một cánh cửa mới đã mở ra, cánh cửa của tri thức.
Cách 3Tôi đi học vừa là nhan đề, vừa là cụm từ nhà văn dùng để khép lại văn bản. Theo em, cụm từ ấy gợi ra ý nghĩa nhằm để đánh dấu những kỉ niệm và cảm xúc của ngày đầu tiên đến trường của tác giả.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định và nêu tác dụng của những phép so sánh dùng để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học
Trong văn bản Tôi đi học, khi vào lớp học, tâm trạng của nhân vật “tôi” thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi ấy?
Kí ức ngày đầu tiên đi học thường là ấn tượng khó phai trong tâm trí mỗi người. Em hãy chia sẻ những kỉ niệm ấy với các bạn.
Điều gì đã khiến nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình?
Những người lớn trong truyện Tôi đi học đã có thái độ thế nào với các em học sinh?
Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học?
Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên?
Yếu tố nào góp phần tạo nên chất thơ cho tác phẩm Tôi đi học?