Chọn một trong hai bài tập sau:
- Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn và tranh ảnh, phim hoạt hình minh họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có)
- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đã học, đã đọc) bằng cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa,...
Dựa vào hiểu biết bản thân, hoặc tìm trên internet để tìm ra những văn bản truyện ngụ ngôn, tranh ảnh, phim có liên quan
Cách 1
- Sưu tầm:
Rùa và thỏ



Một số truyện ngụ ngôn như: Đeo nhạc cho mèo, Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh…
Cách 3- Sưu tầm một số văn bản truyện ngụ ngôn và tranh ảnh, phim hoạt hình minh họa các truyện ngụ ngôn ấy (nếu có)
- Thể hiện cảm nhận của mình về một trong các truyện ngụ ngôn (đã học, đã đọc) bằng cách ghi nhật kí đọc truyện, vẽ tranh minh họa,...
HS tự trình bày theo suy nghĩ và trí tưởng tượng của mình!
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Những cái nhìn hạn hẹp là gì?
Em hãy chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau
Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình dung thế nào về các ông thầy bói ngày xưa?
Do đâu mà chú ếch này “cứ tưởng” trời “là cái vung”, còn mình “là chúa tể” trong văn bản Những cái nhìn hạn hẹp?
Trong văn bản Những cái nhìn hạn hẹp, “Xem voi” mà chỉ dùng tay “sờ” thì kết quả sẽ như thế nào?
Tóm tắt nội dung và xác định đề tài của hai văn bản Những cái nhìn hạn hẹp
Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?
Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng), năm ông thầy bói (Thầy bói xem voi) trong Những cái nhìn hạn hẹp. Các nhân vật này thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
Em rút ra được những bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?
Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau?