Đề bài

Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản Kiêu binh nổi loạn. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?

Phương pháp giải

- Đọc và tìm hiểu kĩ các tác phẩm

- Chú ý đến cách diễn đạt, thái độ của người kể chuyện

- Đánh giá khách quan

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Một số đánh giá, bình luận của người kể chuyện:

- Bằng Vũ được người làng thuê đi lính thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò.

- Quân lính vốn sợ Quận Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không ai dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.

- Anh em Quận Huy chết rồi, quân lính vui mừng reo hò như sấm.

     Theo em quan niệm và thái độ của người kể chuyện đáng tin cậy vì người kể chuyện là sẽ là người mang điểm nhìn bên trong là nhân vật ngay trong câu chuyện, cũng có thể đây chính là người chứng kiến hoặc người tham gia giấu mặt trong câu chuyện. Chính người kể chuyện cũng cho ta cái nhìn trọn vẹn hơn về các tình tiết, hành động, thái độ, tình cảm. Những nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi đều là những nhân vật có thật vậy nên người kể chuyện không thể bịa đặt, hay là áp đặt suy nghĩ cá nhân vào những đánh giá, bình luận.

Cách 2

“Bằng Vũ mạnh bạo nhận lời. Rồi cả bọn cùng nhau uống máu ăn thề.”

“Ở kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, vẫn lừng tiếng là tay điêu toa trong việc xúi nguyên giục bị.”

….

Quan điểm và thái độ của người kể chuyện khách quan và đáng tin cậy vì có sự theo sát lịch sử.

Cách 3

Một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật trong văn bản: 

-Lúc quân lính đến hội họp, bàn về việc ấy không ai là không hăng hái. Nhưng họ còn sợ thanh thế Quận Huy, nên chưa biết khởi sự như thế nào cho ổn thỏa.

-Mọi người đều reo mừng hưởng ứng và cùng nhìn về phía kẻ mới nói, thì ra đó là viên biên lại của đội Tiệp bảo, tên là Bằng Vũ...

-Quân lính vốn sợ Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.

...

-Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy bởi người kể chuyện là người quan sát toàn năng, biết hết tất cả mọi việc, biết rõ suy nghĩ và hành động của các nhân vật.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Kiêu binh nổi loạn là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt đoạn trích Kiêu binh nổi loạn
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người kể chuyện trong Kiêu binh nổi loạn là ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong Kiêu binh nổi loạn, người kể chuyện nhận xét gì về đầu bếp, gia thần của Trịnh Tông?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý động cơ và thái độ của đầu bếp, thân quân trong Kiêu binh nổi loạn

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Ai là người kể chuyện về nhân vật Bằng Vũ trong Kiêu binh nổi loạn?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý lời nói, thái độ và hành động của Quận Huy trong Kiêu binh nổi loạn

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong Kiêu binh nổi loạn, khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chú ý hành động và thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh trong Kiêu binh nổi loạn

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết nào trong Kiêu binh nổi loạn?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong Kiêu binh nổi loạn, những hình ảnh so sánh trong lời kể có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong Kiêu binh nổi loạn, kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chi tiết nào trong văn bản Kiêu binh nổi loạn cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy nêu những sự kiện chính trong văn bản Kiêu binh nổi loạn và cho biết mâu thuẫn ở đây là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Những chi tiết miêu tả hành động của đám kiêu binh trong Kiêu binh nổi loạn. Em có nhận xét gì về những hành động ấy?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Những chi tiết, hình ảnh nào trong Kiêu binh nổi loạn cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong Kiêu binh nổi loạn, cảnh Trịnh Tông lên ngôi có gì đặc biệt? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba,binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô gia văn phái thuộc thể loại nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhân vật trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn thuộc về mất phe đối địch?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, phần (1) ghi lại lời của nhân vật Bằng Vũ như sau:

- Chỉ sợ anh em không cùng một bụng thôi. Chứ nếu ba quân đồng lòng, thì bất quá chỉ thừa dịp cúng cơm sáng xong, đánh một hồi trống trong phủ làm hiệu rồi kéo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà!

Lời nói này tiêu biểu cho tính chất nào của cả đám kiêu binh?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, những chi tiết sau đây tập trung thể hiện rõ nhất điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, qua miêu tả, so sánh cảnh chúa đăng quang với việc “giỡn quả cầu” , “rước pho tượng Phật”, các tác giả thể hiện thái độ gì đối với Trịnh Tông.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản Kiêu binh nổi loạn. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn dưới dây và trả lời các câu hỏi bên dưới:

a. Đoạn trích ghi lại hai chiến thắng lớn nào của quân Tây Sơn?

b. Những chi tiết nào cho thấy sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh?

c. Hình ảnh nào miêu tả vua Quang Trung oai phong trong chiến trận?

d. Theo em, vua Quang Trung là người chỉ huy như thế nào?

Xem lời giải >>