Chi tiết nào trong văn bản Kiêu binh nổi loạn cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả sự bất lực của Trịnh Tông trước sự lộng hành quá đà của kiêu binh (đoạn văn cuối bài).
Cách 1
Trước sự lộng hành quá đà của đám kiêu binh, Trịnh Tông tỏ ra bất lực, thể hiện ở chi tiết:
- Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
→ Kết quả: việc phá phách nhà cửa tạm ngưng nhưng việc lùng bắt người để giết vẫn chưa dứt.
Cách 2Chi tiết cuối bài cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh: “Chúa phải sai người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ họ tụ họp, rồi bắt phứa một người thường dân ở gần đó đem chém để ra oai” Cho thấy rằng Trịnh Tông chỉ là con rối trong tay kiêu binh, không dám động vào quân linh để thị uy.
Cách 3Chi tiết cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh: "luôn trong mấy ngày, họ náo động cả kinh. Tông phải hạ chỉ ngăn cấm mà họ vẫn không thôi"; "sai người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ họ tụ họp, rồi bắt phứa một người thường dân ở gần đó đem chém để ra oai".
Các bài tập cùng chuyên đề
Người kể chuyện trong Kiêu binh nổi loạn là ai?
Trong Kiêu binh nổi loạn, người kể chuyện nhận xét gì về đầu bếp, gia thần của Trịnh Tông?
Chú ý động cơ và thái độ của đầu bếp, thân quân trong Kiêu binh nổi loạn
Ai là người kể chuyện về nhân vật Bằng Vũ trong Kiêu binh nổi loạn?
Chú ý lời nói, thái độ và hành động của Quận Huy trong Kiêu binh nổi loạn
Trong Kiêu binh nổi loạn, khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
Chú ý hành động và thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh trong Kiêu binh nổi loạn
Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết nào trong Kiêu binh nổi loạn?
Trong Kiêu binh nổi loạn, những hình ảnh so sánh trong lời kể có tác dụng gì?
Trong Kiêu binh nổi loạn, kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
Hãy nêu những sự kiện chính trong văn bản Kiêu binh nổi loạn và cho biết mâu thuẫn ở đây là gì?
Những chi tiết miêu tả hành động của đám kiêu binh trong Kiêu binh nổi loạn. Em có nhận xét gì về những hành động ấy?
Những chi tiết, hình ảnh nào trong Kiêu binh nổi loạn cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?
Trong Kiêu binh nổi loạn, cảnh Trịnh Tông lên ngôi có gì đặc biệt? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản Kiêu binh nổi loạn. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba,binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô gia văn phái thuộc thể loại nào sau đây?
Nhân vật trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn thuộc về mất phe đối địch?
Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy?
Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, phần (1) ghi lại lời của nhân vật Bằng Vũ như sau:
- Chỉ sợ anh em không cùng một bụng thôi. Chứ nếu ba quân đồng lòng, thì bất quá chỉ thừa dịp cúng cơm sáng xong, đánh một hồi trống trong phủ làm hiệu rồi kéo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà!
Lời nói này tiêu biểu cho tính chất nào của cả đám kiêu binh?
Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, những chi tiết sau đây tập trung thể hiện rõ nhất điều gì?
Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, qua miêu tả, so sánh cảnh chúa đăng quang với việc “giỡn quả cầu” , “rước pho tượng Phật”, các tác giả thể hiện thái độ gì đối với Trịnh Tông.
Trong văn bản Kiêu binh nổi loạn, những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?
Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản Kiêu binh nổi loạn. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn dưới dây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
a. Đoạn trích ghi lại hai chiến thắng lớn nào của quân Tây Sơn?
b. Những chi tiết nào cho thấy sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh?
c. Hình ảnh nào miêu tả vua Quang Trung oai phong trong chiến trận?
d. Theo em, vua Quang Trung là người chỉ huy như thế nào?