Đề bài

Đọc trước văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Phương pháp giải

Chú ý lựa chọn thông tin phù hợp, phục vụ cho việc đọc hiểu. 

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

* Tác giả: 

+ Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:

+ Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.

+ Năm 1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.

+ Năm 1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.

+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.

+ Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.

- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.

* Tác phẩm chính

- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Bản di chúc của cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999),...

* Phong cách nghệ thuật

- Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.

- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.

 
Cách 2

* Tác giả: 

+ Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.

* Tác phẩm chính

- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1986), Bản di chúc của cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999),...

* Phong cách nghệ thuật

- Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.

- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý... 

Cách 3

- Tên Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937.

- Quê quán: Huế.

- Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến .

+ Ông học tại Huế hết bậc Trung học, tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 và trường Đại học Huế năm 1964.

+ Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ.

+ Ông từng là Tổng thư kí Hội văn học nghệ thuật Trị Thừa – Thiên, Chủ tịch Hội Văn học Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.

+ Năm 2007, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

- Phong cách nghệ thuật:

+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí…

+ Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bạn có kỉ niệm gì với dòng sông bạn từng biết?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về hình ảnh một dòng sông được tái hiện trong tác phẩm văn học hoặc các loại hình nghệ thuật khác (âm nhạc, hội họa, điện ảnh…) 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nét độc đáo trong cách ví von, so sánh trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình ảnh sông Hương khi ra giữa đồng bằng ở ngoại vi thành phố Huế trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 7 :

 Hình ảnh sông Hương trong lòng thành phố Huế trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cách đối sánh để làm nổi bật nhịp chảy đặc biệt của sông Hương trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Sự gắn bó của sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Sông Hương trong dòng chảy lịch sử qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sông Hương trong cảm hứng của các nhà thơ qua văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những đặc tính tự nhiên nào của sông Hương đã được tác giả chú ý làm nổi bật trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hãy chỉ ra các đoạn tiêu biểu nói về từng đặc tính của sông Hương. 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Với Ai đã đặt tên cho dòng sông?, tác giả đã nhìn sông Hương như con người có tính cách, tình cảm riêng. Hãy tìm đọc trong đoạn trích một số chi tiết thể hiện điều đó và phân tích nét độc đáo của nghệ thuật so sánh, nhân hóa đã được nhà văn sử dụng.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương có sự gắn bó như thế nào với thành phố Huế? Phân tích một số hình ảnh, chi tiết làm rõ mối quan hệ đặc biệt này trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, có hai phương diện đáng chú ý; những thông tin khách quan về sông Hương và cảm xúc về con sông này. Theo bạn, nội dung nào nổi trội hơn? Cơ sở nào giúp bạn xác định như vậy? 

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Kiến thức văn hóa tổng hợp đã được tác giả huy động như thế nào khi viết bài tùy bút về sông Hương? Theo bạn, mục đích của việc huy động kiến thức đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nêu cảm nhận của bạn về ý nghĩa nhan đề bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông. Theo bạn, cách đặt nhan đề của tác giả có gì đáng chú ý. 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phân tích một số yếu tố nghệ thuật mà bạn cho là đặc sắc trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?. 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một hình ảnh độc đáo được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương. 

Xem lời giải >>
Bài 20 : Nội dung đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông là gì?
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phần 1 văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông miêu tả dòng sông Hương ở đâu?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, nhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào trước khi nó chảy ra thành phố Huế?

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, đặc điểm của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Chú ý chi tiết thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

 
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, nét độc đáo của sông Hương sau khi rời khỏi thành phố Huế là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, Sông Hương hiện lên như thế nào qua các thời kỳ lịch sử?

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Chú ý biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc họa sông Hương trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Ở đoạn cuối văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, sông Hương đã được nhìn nhận từ khía cạnh nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 29 :

Nhận xét về nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông và nêu bố cục của bài viết

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông theo bảng hướng dẫn sau:

Xem lời giải >>