Một đu quay ở công viên có bán kính bằng 10m. Tốc độ của đu quay là 3 vòng/phút. Hỏi mất bao lâu để đu quay được góc 2700 ?
-
A.
\(\frac{2}{3}\) phút
-
B.
\(\frac{1}{3}\) phút
-
C.
\(\frac{1}{4}\) phút
-
D.
\(\frac{1}{2}\) phút
Một cung của đường tròn bán kính R và có số đo α rad thì có độ dài l =Rα.
Đổi \({270^0} = {270^0} \times \frac{\pi }{{{{180}^0}}} = \frac{{3\pi }}{2} = \frac{3}{4}.2\pi \)
Vậy đu quay quay được 2700 khi nó quay được \(\frac{3}{4}\) vòng
Đu quay quay được 1 vòng trong \(\frac{1}{3}\) phút
Đu quay quay được \(\frac{3}{4}\) vòng trong \(\frac{1}{3}.\frac{3}{4} = \frac{1}{4}\) phút
Chọn đáp án C.
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cho góc hình học \(\widehat {uOv} = {45^0}\). Xác định số đo của góc lượng giác (Ou,Ov) trong hình dưới đây:
Với ba tia Ou, Ov, Ow bất kì. Công thức nào sau đây là đúng:
Công thức nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa góc và rad ?
Cho một góc lượng giác (Ox, Ou) có số đo \( - {30^o}\) và một góc lượng giác (Ox, Ov) có số đo \({120^o}\). Tính số đo góc lượng giác (Ou, Ov).
Cho \(\widehat {uOv} = {36^0}\).Giá trị \(\widehat {uOv}\) khi đổi sang rad là:
Cho \(\widehat {uOv} = \frac{{5\pi }}{6}\). Giá trị \(\widehat {uOv}\) khi đổi sang độ là:
Một đường tròn có đường kính là 50cm. Độ dài của cung trên đường tròn có số đo \(120^o\) là:
Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo \(\frac{\pi }{3}\)rad thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo dạng:
Góc lượng giác (Ox, Ot) có một số đo là \(\frac{\pi }{3} + 2023\pi ,(k \in Z)\), số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, Ot) là:
Cho (Ou,Ov) = \({35^0} + k{360^0}(k \in Z)\). Với giá trị nào của k thì (Ou,Ov) = 7550?
Cho (Ou,Ov) = \( - {12^0} + k{360^0}(k \in Z)\). Với giá trị nào của k thì (Ou,Ov) = \(\frac{{59\pi }}{{15}}\)?
Cho (Ou,Ov) = \(\frac{{2023\pi }}{3}\)thì số đo góc hình học \(\widehat {uOv}\)bằng?
Một đồng hồ treo tường, kim giờ dài 11cm. Trong 40 phút mũi kim giờ vạch lên cung tròn có độ dài là:
Bánh xe đạp có bán kính 50cm. Một người quay bánh xe 5 vòng quanh trục thì quãng đường đi được là:
Hai góc lượng giác \(\frac{\pi }{3}\) và \(\frac{{m\pi }}{{12}}\) có cùng tia đầu và tia cuối khi m có giá trị là:
Góc lượng giác (Ou, Ov) có số là \( - \frac{{133\pi }}{3}\) thì góc (Ou, Ov) có số đo dương nhỏ nhất là:
Cho hai góc lượng giác có sđ(Ox, Ou) = \({45^0} + m{360^0}(m \in Z)\) và sđ(Ox, Ov) = \( - {135^0} + n{360^0}(n \in Z)\). Ta có hai tia Ou và Ov: