Quan sát trục số sau:
Điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào?
-
A.
\(3\)
-
B.
\(\dfrac{1}{3}\)
-
C.
\(\dfrac{{ - 1}}{3}\)
-
D.
\(\dfrac{4}{3}\)
+ Đếm số phần bằng nhau đoạn thẳng đơn vị chia ra.
+ Đếm khoảng cách từ O đến A bằng bao nhiêu đơn vị mới.
+ Số hữu tỉ nằm bên phải gốc O biểu diễn số dương
1 đoạn thẳng đơn vị được chia thành 4 phần bằng nhau nên 1 đơn vị mới bằng \(\dfrac{1}{3}\) đơn vị cũ
Điểm A nằm bên phải gốc O, cách gốc O một đoạn bằng 1 đơn vị mới.
Vậy điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{1}{3}\)
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
Số \(\dfrac{9}{4}\) có số đối là:
Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,35
Biểu diễn các số \(\dfrac{1}{4};0,25;\dfrac{{ - 25}}{{ - 100}};\dfrac{5}{{20}}\) trên cùng một trục số, ta được bao nhiêu điểm phân biệt?
Biểu diễn các số: \( - 0,4;\dfrac{8}{{20}};\dfrac{{6}}{{ - 15}};\dfrac{{ - 3}}{8}; - 0,375\) bởi các điểm trên cùng một trục số ta được bao nhiêu điểm phân biệt?
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Sắp xếp các số hữu tỉ \(\dfrac{{ - 7}}{{20}};\dfrac{5}{{ - 20}};\dfrac{{ - 5}}{{17}};\dfrac{1}{{ - 3}}\) theo thứ tự giảm dần:
Cho \(x = \dfrac{a}{{2{a^2} + 1}}\)
Với giá trị nào của a thì x là số hữu tỉ dương?
Có mấy giá trị x nguyên thỏa mãn: \(\dfrac{{12}}{{ - 21}} > \dfrac{x}{7} > \dfrac{{ - 11}}{{14}}\)