Viết phương trình tiếp tuyến \(\left( \Delta \right)\) của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 3x\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (D) có phương trình \(y = 6x + 5\).
-
A.
\(y = 6x + 5\)
-
B.
\(y = - 6x - 27\)
-
C.
\(y = 6x + 27\)
-
D.
\(y = 6x - 27\)
Bước 1: Tính y’
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị \(y = f\left( x \right)\) tại \(M\left( {{x_0};f\left( {{x_0}} \right)} \right)\) là \(f'\left( {{x_0}} \right)\).
Bước 2: Giải phương tình \(f'\left( {{x_0}} \right) = 6\) tìm \({x_0}\)
\(\left( \Delta \right)//\left( d \right) \Rightarrow \) cùng hệ số góc.
Bước 3: Tìm phương trình tiếp tuyến
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị \(y = f\left( x \right)\) tại \(M\left( {{x_0};f\left( {{x_0}} \right)} \right)\) là:
\(y = f'\left( {{x_0}} \right).\left( {x - {x_0}} \right) + f\left( {{x_0}} \right)\)
Bước 1:
Gọi \(M\left( {{x_0};f\left( {{x_0}} \right)} \right)\) là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.
Ta có
\(\left( \Delta \right)//\left( d \right) \Rightarrow \)\(f'\left( {{x_0}} \right)\)
\(f'\left( {{x_0}} \right) = 3x_0^2 - 6{x_0} - 3\)
Bước 2:
Tiếp tuyến song song với đường thẳng (D)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 3{x_0}^2 - 6{x_0} - 3 = 6\\ \Leftrightarrow x_0^2 - 2{x_0} - 3 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_0} = - 1\\{x_0} = 3\end{array} \right.\end{array}\)
Bước 3:
Với \({x_0} = - 1\)
Ta có: \(f\left( {{x_0}} \right) = - 1\).
Phương trình tiếp tuyến: \(y = 6\left( {x + 1} \right) - 1 = 6x + 5\left( L \right)\)
Với \({x_0} = 3\)
Ta có: \(f\left( {{x_0}} \right) = - 9\).
Phương trình tiếp tuyến: \(y = 6\left( {x - 3} \right) - 9 = 6x - 27\)
Vậy tiếp tuyến cần tìm là \(y = 6x - 27\).
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị \(\left( C \right)\) và điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) thuộc \(\left( C \right)\). Phương trình tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại điểm \(M\) là
-
A.
\(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right)\)
-
B.
\(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}\)
-
C.
\(y - {y_0} = f'\left( {{x_0} - x} \right)\)
-
D.
\(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) - {y_0}\)
Phương trình tiếp tuyến của đường cong \(\left( C \right):\,\,y = {x^3} - 2x + 3\) tại điểm \(M\left( {1;2} \right)\) là:
-
A.
\(y = 2x + 2\)
-
B.
\(y = 3x - 1\)
-
C.
\(y = x + 1\)
-
D.
\(y = 2 - x\)
Tiếp tuyến của đường cong \(\left( C \right):\,\,y = x\sqrt x \) tại điểm \(M\left( {1;1} \right)\) có phương trình là:
-
A.
\(y = \dfrac{3}{2}x + \dfrac{1}{2}\)
-
B.
\(y = - \dfrac{3}{2}x + \dfrac{1}{2}\)
-
C.
\(y = \dfrac{3}{2}x - \dfrac{1}{2}\)
-
D.
\(y = \dfrac{1}{2}x + \dfrac{3}{2}\)
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) tại điểm có hoành độ bằng $2$ có hệ số góc \(k = ?\)
-
A.
\(k = - 1\)
-
B.
\(k = - 3\)
-
C.
\(k = 3\)
-
D.
\(k = 5\)
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số hàm số \(y = 2{x^3} + 3{x^2}\) tại điểm có tung độ bằng $5$ có phương trình là?
-
A.
\(y = 12x - 7\)
-
B.
\(y = - 12x - 7\)
-
C.
\(y = 12x + 17\)
-
D.
\(y = - 12x + 17\)
Cho hàm số \(y = - {x^3} + 3x - 2\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) tại giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục hoành có phương trình:
-
A.
\(y = - 9x - 18\)
-
B.
\(y = 0\) hoặc \(y = - 9x - 18\)
-
C.
\(y = - 9x + 18\)
-
D.
\(y = 0\) hoặc \(y = - 9x + 18\)
Viết phương trình tiếp tuyến $d$ của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) tại điểm có hoành độ \({x_0}\) thỏa mãn \(f''\left( {{x_0}} \right) = 0?\)
-
A.
\(3x + y - 3 = 0\)
-
B.
\(3x - y - 3 = 0\)
-
C.
\( - 3x + y - 3 = 0\)
-
D.
\(3x + y + 3 = 0\)
Tiếp tuyến tại điểm \(M\left( {1;3} \right)\) cắt đồ thị hàm số \(y = {x^3} - x + 3\) tại điểm thứ hai khác $M$ là $N$. Tọa độ điểm $N$ là:
-
A.
\(N\left( { - 2; - 3} \right)\)
-
B.
\(N\left( {1;3} \right)\)
-
C.
\(N\left( { - 1;3} \right)\)
-
D.
\(M\left( {2;9} \right)\)
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 2}}{{x + 1}}\) tại giao điểm với trục tung cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là?
-
A.
\(x = - 1\)
-
B.
\(x = 1\)
-
C.
\(x = - 2\)
-
D.
\(x = 2\)
Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{4} - x + 1\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Từ điểm \(M\left( {2; - 1} \right)\) có thể kẻ đến \(\left( C \right)\) hai tiếp tuyến phân biệt, hai tiếp tuyến này có phương trình là?
-
A.
\(y = - x + 1\) hoặc \(y = x - 3\)
-
B.
\(y = - x + 3\) hoặc \(y = x + 1\)
-
C.
\(y = - x - 3\) hoặc \(y = x - 1\)
-
D.
\(y = - x - 1\) hoặc \(y = x + 3\)
Cho hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) song song với \(d:\,y = 9x\) có phương trình là:
-
A.
\(y = 9x + 40\)
-
B.
\(y = 9x - 40\)
-
C.
\(y = 9x + 32\)
-
D.
\(y = 9x - 32\)
Gọi \(\left( C \right)\) là đồ thị hàm số \(y = {x^4} + x\). Tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) vuông góc với \(d:\,\,x + 5y = 0\) có phương trình là:
-
A.
\(y = 5x - 3\)
-
B.
\(y = 3x - 5\)
-
C.
\(y = 2x - 3\)
-
D.
\(y = x + 4\)
Số tiếp tuyến đi qua điểm \(A\left( {1; - 6} \right)\) của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\) là:
-
A.
$3$
-
B.
$2$
-
C.
$0$
-
D.
$1$
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x + 1\) song song với đường thẳng \(y = 8x + 2\) là:
-
A.
$1$
-
B.
$2$
-
C.
$3$
-
D.
$0$
Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) và có hệ số góc nhỏ nhất?
-
A.
\(y = - 3x - 3\)
-
B.
\(y = - x - 3\)
-
C.
\(y = - 3x + 3\)
-
D.
\(y = - 5x + 10\)
Cho hàm số \(y = \dfrac{{a{x^2} - bx}}{{x - 2}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Để \(\left( C \right)\) đi qua điểm \(A\left( { - 1;\dfrac{5}{2}} \right)\) và tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại gốc tọa độ có hệ số góc \(k = - 3\) thì mỗi liên hệ giữa $a$ và $b$ là :
-
A.
\(4a - b = 1\)
-
B.
\(a - 4b = 1\)
-
C.
\(4a - b = 0\)
-
D.
\(a - 4b = 0\)
Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{m^2}{x^2} + 2m + 1\) và có đồ thị \({C_m}\). Tập tất cả các giá trị của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) tại giao điểm của \(\left( {{C_m}} \right)\) với đường thẳng \(d:\,\,x = 1\) song song với đường thẳng \(y = - 12x + 4\) là :
-
A.
\(m = 0\)
-
B.
\(m = 1\)
-
C.
\(m = \pm 2\)
-
D.
\(m = 3\)
Cho đồ thị hàm số $\left( C \right):\,\,y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 2}}$ và đường thẳng \(d:\,\,y = x + m\). Khi đường thẳng cắt đồ thị \(\left( C \right)\) tại hai điểm phân biệt và tiếp tuyến với \(\left( C \right)\) tại hai điểm này song song với nhau thì $m$ sẽ thuộc khoảng nào sau đây ?
-
A.
\(\left( { - 4; - 2} \right)\)
-
B.
\(\left( { - 2;0} \right)\)
-
C.
\(\left( {0;2} \right)\)
-
D.
\(\left( {2;4} \right)\)
Cho hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 1\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(A\left( {1;5} \right)\) và $B$ là giao điểm thứ hai của $d$ với \(\left( C \right)\). Tính diện tích tam giác $OAB$?
-
A.
$12$
-
B.
$6$
-
C.
$18$
-
D.
$24$
Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi $d$ là khoảng cách từ điểm \(A\left( {1;1} \right)\) đến một tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm giá trị lớn nhất của $d$?
-
A.
\(3\sqrt 3 \)
-
B.
\(2\sqrt 2 \)
-
C.
\(\sqrt 6 \)
-
D.
\(\sqrt 3 \)