SBT Lịch sử 12, giải sbt Sử 12 Cánh diều Chủ đề 3. Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giả..

Bài 9. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay - Cánh diều 12


Một trong những bối cảnh trong nước của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975 là

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 35 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Một trong những bối cảnh trong nước của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau tháng 4-1975 là

A. tiếp tục diễn ra xu thế hoà hoãn Đông - Tây.

B. đất nước tiếp tục bị chia cắt bởi thế lực bên ngoài.

C. quan hệ giữa các nước lớn ẩn chứa nhiều phức tạp.

D. tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 36 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Ngày 22-12-1978 đã diễn ra sự kiện nào sau đây ở biên giới Tây Nam của Việt Nam?

A. Pôn Pốt huy động 19 sư đoàn bộ binh tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam.

B. Tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xa-ri - Khiêu Xăm-phon lên nắm quyền ở Cam-pu-chia.

C. Tập đoàn Pôn Pốt cho quân đánh chiếm đảo Phú Quốc và chiếm đão Thổ Chu.

D. Quân tình nguyện Việt Nam cùng quân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ Khơ-me Đỏ.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 36 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng kết quả cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của quân dân Việt Nam (1975 - 1979)?

A. Quân Pôn Pốt xâm phạm lãnh thổ Việt Nam.

B. Đập tan hành động xâm lược Việt Nam của quân Pôn Pốt.

C. Bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ của quốc gia.

D. Tạo điều kiện cho cách mạng Cam-pu-chia giành thắng lợi.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 36 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Sự kiện nào sau đây là mốc mở đầu cho cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc của Việt Nam?

A. Một số lãnh đạo Trung Quốc ủng hộ tập đoàn Pôn Pốt chống Việt Nam.

B. Trung Quốc huy động 32 sư đoàn đồng loạt tấn công vào lãnh thổ Việt Nam.

C. Trung Quốc có hành động làm tồn hại đến Việt Nam như dựng nên sự kiện “nạn Kiều”.

D. Trung Quốc hạ lệnh rút toàn bộ các chuyên gia kinh tế đang hỗ trợ Việt Nam về nước.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 36 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc trong những năm 1979 – 1989 diễn ra quyết liệt trên những địa bàn nào sau đây?

A. Phần lớn các xã, huyện, thị xã thuộc hai tỉnh Lạng Sơn, Sơn La.

B. Dọc các tỉnh biên giới từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu).

C. Chủ yếu các xã, huyện biên giới thuộc tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn.

D. Toàn bộ các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 37 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Sự kiện nào sau đây là căn cứ pháp lí quốc tế để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia ở Biển Đông?

A. Năm 2007, thành lập xã đảo Song Tử Tây và Sinh Tồn thuộc huyện đảo Trường Sa.

B. Năm 1982, Việt Nam thành lập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng.

C. Năm 1977, Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế.

D. Năm 1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 trang 37 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Sự kiện nào sau đây thể hiện tinh thần chiến đấu anh dũng hi sinh của 64 cán bộ, chiến sĩ để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam?

A. Cuộc chiến tại quần đảo Hoàng Sa (4-1974).

B. Quân Giải phóng giải phóng quần dão Trường Sa (4-1975).

C. Cuộc chiến đấu tại đảo Gạc Ma, Trường Sa (3-1988).

D. Cuộc chiến đấu tại đảo Song Tử Tây, Trường Sa (đầu năm 1975).

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 trang 37 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của các cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ sau năm 1975?

A. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

B. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước.

C. Góp phần bảo vệ độc lập dân tộc, hoà bình ở Đông Dương và khu vực Đông Nam Á.

D. Làm thất bại vĩnh viễn ý đồ xâm phạm lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam của các thế lực bên ngoài.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 trang 37 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Một trong những biểu hiện của bài học về phát huy tinh thần yêu nước của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay là

A. chủ trương thành lập các mặt trận, tập hợp sự tham gia của các tầng lớp trong xã hội.

B. tinh thần sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.

C. vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đúng đắn, sáng tạo.

D. phát huy sức mạnh nội lực của toàn dân và tranh thủ sự ủng hộ của thế giới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 trang 38 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Tôi đã đến thăm Trường trung học Tuol Seng từ nay trở nên nổi tiếng, và ở ngoại ô Phnôm Pênh trên khu đất rộng có những hồ chôn người chung. Một số hổ vẫn còn chưa đào hẳn, nhưng bị lún, tạo thành vùng trũng lớn. Những hồ khác đã bị bật lên, ... Việc Việt Nam đã chẩm dứt được những hành động man rợ này là một trong những điều quan trọng mà thế giới phải thể hiện sự biết ơn đổi với Việt Nam”.

(Sác-lơ Phốc-ni-ô, Việt Nam như tôi đã thấy (1960 - 2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007, tr.264)

A. Mục tiêu duy nhất quân Pôn Pốt tấn công là các trường học ở Cam-pu-chia.

B. Phản ánh tội ác của tập đoàn Pôn Pốt đối với người dân Cam-pu-chia.

C. Khẳng định vai trò của Việt Nam trong việc giúp Cam-pu-chia thoát khỏi hoạ diệt chủng.

D. Là minh chứng phơi bày tội ác của tập đoàn Pôn Pốt - lêng Xa-ri – Khiêu Xăm-phon.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: B, C, D

- Các nhận định sai: A

Câu 11

Trả lời câu hỏi 11 trang 38 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới dây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“Chiến sự xảy ra ác liệt ở xã Thanh Thuỷ, Minh Tân, Thanh Đức, ... thuộc huyện Vị Xuyên; xã Bạch Đích, Phú Lũng thuộc huyện Yên Minh. Tại mặt trận Vị Xuyên đã có hơn một chục sư đoàn bộ bình luân phiên tham gia chiến đấu. Các đơn vị bộ đội chủ lực của Bộ và Quân khu cùng với bộ đội địa phương, dân quân tự vệ của tỉnh và nhân dân đã quyết tâm chiến đấu giành giật với địch từng chiến hào, từng điểm cao để giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia ... gần chục năm ròng, chưa khi nào Vị Xuyên ngớt

tiếng phảo, đạn súng cổi từ bên kia biên giới rót sang".

(Nguyễn Đức Huy, Hồi ức chiến tranh Vị Xuyên, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2019, tr.67 - 68)

A. Vị Xuyên (Hà Giang) là chiến trường duy nhất giữa Trung Quốc và Việt Nam (1979 - 1989).

B. Thể hiện tinh thần chiến đấu, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của quân dân tại Hà Giang.

C. Là bằng chứng về tội ác của quân Trung Quốc đối với các dân tộc vùng biên giới phía Bắc.

D. Cuộc chiến tại mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang) chỉ diễn ra từ năm 1984 đến năm 1989.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: B, C

- Các nhận định sai: A, D

Câu 12

Trả lời câu hỏi 12 trang 39 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“ ... Con hiểu lòng mẹ héo hon, đau xót khi con của mẹ còn phải lăn mình trong lửa đạn, những lá thư của con, của các em gửi đến mẹ chỉ nói lên một phần vạn sự gian khổ ác liệt ... lòng con bao giờ cũng ao ước được trở về với mẹ với ba, với miền Bắc ngàn vạn yêu thương".

(Nhật ki Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2023, tr.252 - 253)

A. Đoạn tư liệu phản ánh nỗi buồn và bi quan của những người con khi phải xa gia đình vì chiến tranh.

B. Đoạn tư liệu phản ánh sự khốc liệt của chiến tranh.

C. Doạn tư liệu là minh chứng về tình cảm gia đình sâu nặng và trách nhiệm của người trẻ đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

D. Đoạn tư liệu phản ánh nỗi đau của sự chia cắt đất nước trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: B, C

- Các nhận định sai: A, D

Câu 13

Trả lời câu hỏi 13 trang 39 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“Khối đại đoàn kết toàn dân tuy có phạm vi rộng rãi nhưng lại được tổ chức một cách cỏ hệ thống để phối hợp hành động, do đó sức mạnh của đoàn kết toàn dân được tăng lên gấp bội. Cuộc đẩu tranh giải phóng dân tộc đã được toàn dân tiến hành một cách có tổ chức ... nên dù trải qua nhiều hi sinh, gian khổ lâu dài, nhưng cuối cùng đã giành được thắng lợi".

(Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên), Những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2023, tr.159 - 160)

A. Đoạn tư liệu khẳng định sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc là cội nguồn tạo nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

B. Đoạn tư liệu phản ánh bài học về củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.

C. Đoạn tư liệu khẳng định sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc là nhân tố duy nhất tạo nên thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

D. Đoạn tư liệu phản ánh về đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: A, B

- Các nhận định sai: C, D


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí