SBT Lịch sử 12, giải sbt Sử 12 Cánh diều Chủ đề 6. Hồ Chí Minh trong lịch sử Việt Nam

Bài 14. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh - Cánh diều 12


Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 59 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh?

A. Đất nước bị mất độc lập, sự nghiệp cứu nước rơi vào khúng hoảng, bế tắc.

B. Phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng tư sản đã chấm dứt.

C. Phong trào đấu tranh chống Pháp và phong kiến tay sai đã ngừng hoạt động.

D. Nhân dân không úng hộ cuộc đấu tranh chống Pháp của các sĩ phu phong kiến.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 59 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, tình hình Việt Nam có đặc điểm nổi bật nào sau đây?

A. Thực dân Pháp câu kết với tay sai mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai là cơ bản nhất.

C. Hai khuynh hướng cứu nước: phong kiến và dân chủ tư sản cùng xuất hiện.

D. Phong trào chống thực dân Pháp dưới ngọn cờ phong kiến đều bị thất bại.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 1

Trả lời câu hỏi 3 trang 59 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Trước khi ra đi tìm đường cứu nước (1911), Hồ Chí Minh đã được kế thừa truyền thống nào sau đây của quê hương Nghệ An và gia đình?

A. Truyền thống yêu nước chống Mỹ xâm lược.

B. Truyền thống hiếu học và đoàn kết chống ngoại xâm.

C. Truyền thống hiếu học đặt lên trên việc cứu nước.

D. Truyền thống khoa bảng, sự chịu khó và cam chịu.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 59 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Từ năm 1890 đến năm 1911, Nguyễn Tất Thành có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?

A. Theo học tại Trường Quốc Học Huế.

B. Hoạt động yêu nước ở Liên Xô.

C. Tham dự Hội nghị Véc-xai ở Pháp.

D. Dạy học ở Huế và Phan Thiết.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Trong quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng, Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi khác nhau, nhưng không có tên gọi nào sau đây?

A. Nguyễn Tất Thành.

B. Văn Ba.

C. Nguyễn Ái Quốc.

D. Nguyễn Sinh Khiêm.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Từ năm 1911 đến năm 1919, Nguyễn Tất Thành có hoạt động tiêu biểu nào sau đây?

A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

B. Thành lập Thanh niên Cộng sản đoàn.

C. Tỉm hiểu thực tiễn các nước trên thế giới.

D. Sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh trong những năm 1920 – 1930 không có nội dung nào sau đây?

A. Bồi dưỡng cán bộ cách mạng và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản.

C. Trở về nước và trực tiếp lãnh đạo cuộc vận động giải phóng dân tộc.

D. Chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Từ năm 1930 đến năm 1940, Nguyễn Ái Quốc chủ yếu hoạt động ở quốc gia nào sau đây?

A. Liên Xô.

B. Trung Quốc.

C. Triều Tiên.

D. Pháp.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây ghi nhận Hồ Chí Minh là nhà lãnh đạo chủ chốt trong lịch sử dân tộc (từ năm 1945 đến năm 1969)?

A. Chỉ huy các chiến dịch trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ.

B. Là Chủ tịch nước và giữ nhiều chức vụ trong Đảng, chính quyền.

C. Trực tiếp chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

D. Kết nối phong trào cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 trang 60 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

A. có nhiều hoạt động trong xây dựng và bảo vệ chế độ mới.

B. trực tiếp chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở Việt Bắc.

C. tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

D. tham gia công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 11

Trả lời câu hỏi 11 trang 61 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước đã trở thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cuộc sống lầm than, tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, gia đình và quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chi đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Tuy rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành những con đường của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mởi. Nguyễn Tất Thành hướng tới phương Tây, nơi có khoa học kĩ thuật phát triển và những tư tưởng dân chủ tự do, để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào"

(Vũ Quang Hiển (Chủ biên), Tuyên ngồn Độc lập: Những khát vọng về quyền dân tộc và quyền con người, NXB Dại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 108)

A. Chứng kiến cảnh đất nước bị mất độc lập, được kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quê hương và gia đình, Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí cứu nước, giải phóng dân tộc.

B. Kế thừa tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng, hướng sang phương Đông để bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

C. Điểm mới và độc đáo trong quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911) là việc xác định mục đích và lựa chọn hướng đi.

D. Việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (1911) đã bước đầu giải quyết được sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: A, C

- Các nhận định sai: B, D

Câu 12

Trả lời câu hỏi 12 trang 61 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

Tháng 6-1919, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền của dân tộc Việt Nam.

Bản Yêu sách dù không được Hội nghị Véc-xai chấp nhận, nhưng đã trở thành “tuyên ngôn chính trị” báo hiệu sự mở đầu của giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam.

A. Các nước để quốc yêu cầu Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai.

B. Bản Yêu sách của nhân dân An Nam đã mở đầu cho một giai đoạn mới trong phong trào giải phóng dân tộc của Việt Nam.

C. Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai cốt để đòi quyền tự trị cho Việt Nam.

D. Sự kiện “Hội nghị Véc-xai" cho thấy: Độc lập dân tộc chỉ có thể giành được bằng sức mình là chính.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: B, D

- Các nhận định sai: A, C

Câu 13

Trả lời câu hỏi 13 trang 62 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn thông tin dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

Trong thời gian ở Pháp (1919 - 1923), Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản (1920) và bước đầu chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị để thành lập Đảng Cộng sản của Việt Nam. Những năm hoạt động ở Trung Quốc (1924 - 1927), Nguyễn Ái Quốc thành lập các tổ chức tiền thân của Đảng, mở nhiều lớp đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.

A. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu nước giải phóng dân tộc khi hoạt động ở Pháp.

B. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian hoạt động ở Liên Xô.

C. Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải gắn với giải phóng xã hội.

D. Từ năm 1920, hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc gắn với chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: A, C, D

- Các nhận định sai: B


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí