SBT Lịch sử 12, giải sbt Sử 12 Cánh diều Chủ đề 4. Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến ..

Bài 10. Khái quát về công cuộc Đổi mới từ năm 1986 đến nay- Cánh diều 12


Sự kiện nào sau đây chính thức mở đầu công cuộc Đổi mới ở Việt Nam?

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 trang 40 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Sự kiện nào sau đây chính thức mở đầu công cuộc Đổi mới ở Việt Nam?

A. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IV (1979).

B. Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V (1986).

C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986).

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam (1991).

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 trang 40 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới đất nước nhằm

A. cứu nguy cho sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

B. giải quyết tình trạng khủng hoảng chính trị của đất nước.

C. đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội

D. khắc phục sai lầm của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 trang 40 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Một trong những nguyên tắc quan trọng của quá trình đổi mới ở Việt Nam là

A. không thay đổi quan niệm về chủ nghĩa xã hội.

B. không thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.

C. chỉ đổi mới kinh tế, không đổi mới chính trị.

D. từng bước xóá bỏ cơ chế quản lí kinh tế cũ.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 trang 40 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây không được đề cập trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995?

A. Đổi mới hệ thống chính trị, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

B. Đổi mới cơ cấu kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

C. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

D. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: A

Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 trang 41 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nhiệm vụ nào sau đây được tập trung thực hiện trong công cuộc Đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995?

A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

B. Đẩy mạnh ba chương trình kinh tế lớn.

C. Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

D. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 trang 41 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Việt Nam chính thức chuyển sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm

A. 1991.

B. 1995.

C. 1996.

D. 2006.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 trang 41 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Một trong những nội dung cơ bản của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006 là

A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp địa phương.

B. chú trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

C. đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

D. bảo tồn và phát triển có chọn lọc các làng nghề thủ công truyền thống.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 trang 41 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây không được đề cập trong đường lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006?

A. Xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa.

B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

C. Tích cực đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế.

D. Gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 trang 42 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Một trong những nhiệm vụ trung tâm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2006 giai đoạn 1996 - 2006 là

A. đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, cải cách hệ thống giá, chống lạm phát.

B. đổi mới chính sách văn hóá - xã hội, ưu tiên phát triển y tế, giáo dục.

C. đổi mới hệ thống chính trị, đẩy mạnh xây dựng và chỉnh đốn Đảng.

D. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: D

Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 trang 42 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nhận định nào sau đây phản ánh đúng nội dung đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến nay?

A. Là sự hoàn chỉnh quan điểm, đường lối đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.

B. Là sự phát triển nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

C. Đã khắc phục sự khủng hoảng nhận thức về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

D. Đã thúc đẩy công cuộc xoá đói giảm nghèo và đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: B

Câu 11

Trả lời câu hỏi 11 trang 42 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Nội dung nào sau đây được chú trọng đẩy mạnh hơn trong thực tiễn công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay?

A. Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, chấm dứt tình trạng lạm phát.

B. Đổi mới đường lối đối ngoại và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

C. Đổi mới hệ thống chính trị, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng.

D. Mở cửa nền kinh tế và đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài.

Lời giải chi tiết:

Đáp án đúng là: C

Câu 12

Trả lời câu hỏi 12 trang 42 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản li của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thải kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội".

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.204 - 205)

A. Giai đoạn đầu công cuộc Đổi mới, Việt Nam phát triển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần.

B. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay được gọi là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không có thành phần kinh tế tư nhân.

D. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người làm chủ là nhân dân lao động.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: A, B, D

- Các nhận định sai: C

Câu 13

Trả lời câu hỏi 13 trang 43 Bài 1 SBT Lịch Sử 12 Cánh diều

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“Tăng trưởng kinh tế là điều kiện và tiền đề vật chất để thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. Đến lượt mình, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội là nhân tổ và động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Tăng trưởng kinh tế và tiền bộ, công bằng xã hội phải được kết hợp ngay từ đầu và trong suốt quả trình phát triển; phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong lãnh đạo của Đảng và quản li của Nhà nước”.

(Phùng Hữu Phú và các tác giả, 30 năm đổi mởi và phát triển ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.173)

A. Đoạn tư liệu đề cập đến mối quan hệ giữa mục tiêu phát triển kinh tế và phát triển xã hội.

B. Trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam tập trung phát triển kinh tế trước, phát triển xã hội sau.

C. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội thuộc trách nhiệm của cả Nhà nước và các doanh nghiệp.

D. Chính sách an sinh xã hội của Việt Nam hiện nay chủ yếu hướng vào mục tiêu giảm nghèo.

Lời giải chi tiết:

- Các nhận định đúng: A, C

- Các nhận định sai: B, D


Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí