Bài 8. Cách mạng công nghiệp thời kỳ cận đại SBT Lịch sử 10 Cánh Diều>
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh. Nước nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
Câu 1
Trả lời câu hỏi câu 1 trang 23 SBT Lịch sử 10
Câu 1. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh
A, Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền.
B, Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C, Có những tiến bộ về kĩ thuật trong công trường thủ công.
D, Máy hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong bối cảnh có những tiến bộ về kĩ thuật trong công trường thủ công.
Chọn C
Câu 2
Trả lời câu hỏi câu 2 trang 23 SBT Lịch sử 10
Câu 2. Nước nào sau đây đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất?
A, Pháp.
B, Anh
C, Đức.
D, Mỹ.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Nước Anh là nước đi tiên phong trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Chọn B
Câu 3
Trả lời câu hỏi câu 3 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là gì?
A, Máy dệt Gien-ny.
B, Máy hơi nước.
C, Đầu máy xe lửa.
D, Bóng đèn điện.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Phát minh quan trọng nhất của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là Máy hơi nước.
Chọn B
Câu 4
Trả lời câu hỏi câu 4 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 4. Nhà bác học nào sau đây đã phát minh ra bóng đèn điện?
A, Ghê-oóc Xi-môn Ôm.
B, Mai-cơn Pha-ra-đây.
C, Thô-mát Ê-đi-xơn.
D, E.K. Len-xơ.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Nhà bác học đã phát minh ra bóng đèn điện là Thô-mát Ê-đi-xơn
Chọn C
Câu 5
Trả lời câu hỏi câu 5 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh bối cảnh lịch sử tác động đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai?
A, Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa độc quyền.
B, Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C, Giai cấp tư sản bắt đầu lên cầm quyền ở một số nước.
D, Máy hơi nước đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Nội dung phải ánh lên lịch sử tác động đến công cuộc Cách mạng lần thứ hai là:
Chủ nghĩa chuyển từ tự sang cạnh tranh sáng kiến độc quyền.
Các nước Âu - Mỹ hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
Máy hơi nước đã được rộng rãi ứng dụng trong sản xuất.
Chọn C
Câu 6
Trả lời câu hỏi câu 6 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 6. Thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là
A, Chế tạo máy hơi nước.
B, Ngành hàng không ra đời.
C, Lần đầu tiên xuất hiện tàu thuỷ chạy bằng hơi nước.
D, Xuất hiện công nghệ thông tin.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Thành tựu tiêu biểu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là ngành hàng không ra đời.
Chọn B
Câu 7
Trả lời câu hỏi câu 7 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 7. Động cơ đốt trong được phát minh trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất có ý nghĩa
A, Thúc đẩy cơ giới hoá sản xuất.
B, Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá.
C, Giúp cho liên lạc ngày càng thuận tiện.
D, Mở ra khả năng ứng dụng nguồn năng lượng mới.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Động cơ đốt trong được phát minh trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất có ý nghĩa nhằm thúc đẩy cơ giới hóa sản xuất.
Chọn A
Câu 8
Trả lời câu hỏi câu 8 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 8. Nguồn năng lượng bắt đầu được sử dụng từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là
A, Than đá.
B, Thuỷ điện.
C, Điện.
D, Dầu mỏ.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Nguồn năng lượng bắt đầu được sử dụng từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai là điện.
Chọn C
Câu 9
Trả lời câu hỏi câu 9 trang 24 SBT Lịch sử 10
Câu 9. Một trong những ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là
A, Sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
B, Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản.
C, Hình thành lối sống, tác phong công nghiệp.
D, Thúc đẩy giao lưu, kết nối văn hoá toàn cầu.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại là làm cho sản lượng công nghiệp tăng lên nhanh chóng.
Chọn A
Câu 10
Trả lời câu hỏi câu 10 trang 25 SBT Lịch sử 10
Câu 10. Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đã đưa đến sự hình thành hai giai cấp
A, Tư sản và vô sản.
B, Tư sản và tiểu tư sản.
C, Tư sản và quý tộc mới.
D, Tư sản công nghiệp và tư sản thương nghiệp.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại đã đưa đến sự hình thành hai giai cấp: tư sản và vô sản.
Chọn A
Câu 11
Trả lời câu hỏi câu 11 trang 25 SBT Lịch sử 10
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Từ kiến thức đã tiếp thu trong bài 8 và hiểu biết thực tiễn, ta ghép được các thành tựu ở cột A với tên người sáng chế của nó ở cột B như sau:
1 – D, 2 – A, 3 – C, 4 – B, 5 – E
Câu 12
Trả lời câu hỏi câu 12 trang 25 SBT Lịch sử 10
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Từ kiến thức và hiểu biết vốn có của bản thân, ta có thể điền vào ô trống các từ theo thứ tự lần lượt như sau:
1, Thất nghiệp
2, Phong trào phá huỷ
3, Công trường thủ công
4, Máy dệt
5, Hơi nước
6, Máy móc thay thế
Câu 13
Trả lời câu hỏi câu 13 trang 25 SBT Lịch sử 10
Câu 13. Hãy tìm hiểu và giới thiệu về một nhà khoa học của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại mà em ấn tượng nhất.
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Giới thiệu về Thomas Edison
Tên đầy đủ: Thomas Alva Edison
Ngày sinh: 11/2/1847
Ngày mất: 18/10/1931
Quốc tịch: Hoa Kỳ
Phát minh tiêu biểu: Bóng đèn điện
Câu 14
Trả lời câu hỏi câu 14 trang 26 SBT Lịch sử 10
Phương pháp giải:
Đọc và nghiên cứu lại Bài 8 – SGK Lịch Sử 10
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh nói về hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Đó chính là tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai, khi giai cấp tư sản với địa vị kinh tế của mình đã bóc lột kiệt sức lao động của giai cấp vô sản.
Đối với em, việc giai cấp tư sản giàu có, sung sướng nhờ sự bóc lột sức lao động của giai cấp vô sản là hành động đáng lên án bởi những người giai cấp vô sản, họ đã bị bóc bột, sống trong khổ cực. Chính vì sự đối lập giữa hai giai cấp làm cho mâu thuẫn giai cấp vô sản với giai cấp tư sản xuất hiện ngày càng gay gắt hơn.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 14. Cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 13. Văn minh Chăm – Pa, văn minh Phù Nam SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 12. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 11. hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung đại SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 10. Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung đại SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 14. Cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 13. Văn minh Chăm – Pa, văn minh Phù Nam SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 12. Văn minh Văn Lang – Âu Lạc SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 10. Cơ sở hình thành nền văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung đại SBT Lịch sử 10 Cánh Diều
- Bài 11. hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kỳ Cổ - Trung đại SBT Lịch sử 10 Cánh Diều