Bài 25. Một số lệnh làm việc với xâu kí tự trang 52, 53 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống>
Biểu thức sau trả lại giá trị gì? " in "0123"
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 10 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa...
25.1
Biểu thức sau trả lại giá trị gì?
"" in "0123"
A. True. B. False. C. Báo lỗi
Phương pháp giải:
Dùng toán tử in để kiểm tra một xâu có là xâu con của xâu khác không
Lời giải chi tiết:
Biểu thức "" in "0123" trả lại giá trị:
A. True.
25.2
Lệnh sau trả lại giá trị gì?
"abcde".find("")
A.-1. B. 0. C. 1 D. Báo lỗi
Phương pháp giải:
Lệnh find() tìm vị trí xuất hiện của một xâu trong xâu khác.
Lời giải chi tiết:
Lệnh "abcde".find("") trả lại giá trị:
B. 0.
25.3
Lệnh sau trả lại giá trị gì?
"0123456789".find("012abc")
A.-1. B. 0. C. 1 D. Báo lỗi
Phương pháp giải:
Lệnh sẽ trả lại giá trị là -1 vì xâu "012abc" không có trong xâu "0123456789"
Lời giải chi tiết:
Lệnh "0123456789".find("012abc") trả lại giá trị:
A.-1.
25.4
Lệnh sau trả lại giá trị gì?
len(" Hà Nội Việt Nam ".split())
A. 0. B. 4. C. 5 D. Báo lỗi
Phương pháp giải:
Lệnh split() tách xâu bằng dấu cách ⇒ Xâu thu được "Hà" "Nội" "Việt" "Nam"
Lệnh len() xác định độ dài sau khi tách xâu
Lời giải chi tiết:
Lệnh len(" Hà Nội Việt Nam ".split()) trả lại giá trị:
B. 4.
25.5
Lệnh sau trả lại giá trị gì?
"Trường Sơn".find("Sơn",4)
A. 5. B. 6 C. 7 D. 8
Phương pháp giải:
Lệnh find() tìm kiếm phần tử trong xâu
find("Sơn",4) có nghĩa là tìm "Sơn" từ vị trí thứ 4
Lời giải chi tiết:
Lệnh "Trường Sơn".find("Sơn",4) trả lại giá trị:
C. 7
25.6
Lệnh sau trả lại giá trị gì?
"Trường Sơn".find("Sơn",8)
A. 5. B. 6 C. 7 D. -1
Phương pháp giải:
Lệnh find() tìm kiếm phần tử trong xâu
find("Sơn",8) có nghĩa là tìm "Sơn" từ vị trí thứ 8
Lời giải chi tiết:
Lệnh "Trường Sơn".find("Sơn",8) trả lại giá trị:
D. -1
25.7
Cho trước xâu kí tự S, viết đoạn chương trình xóa đi các dấu cách thừa trong xâu S. Dấu cách thừa là các dấu cách ở đầu, cuối và giữa các từ. Quy định giữa các từ chỉ có một dấu cách. Ví dụ nếu S = " baby table cloud " thì sau khi sửa S sẽ trở thành "baby table cloud".
Phương pháp giải:
Lệnh split() tách một xâu thành danh sách các từ
Lệnh join() nối danh sách gồm các từ thành một xâu
Lời giải chi tiết:
Chương trình có thể viết như sau:
25.8
Viết chương trình nhập một xâu là họ tên đầy đủ (gồm họ, đệm, tên) từ bàn phím, sau đó in ra màn hình lần lượt họ, đệm và tên vừa nhập. Ví dụ:
Nhập họ tên đầy đủ: Nguyễn Xuân Quang Lâm
Họ: Nguyễn
Đệm: Xuân Quang
Tên: Lâm
Phương pháp giải:
Lệnh split() tách một xâu thành danh sách các từ
Lệnh join() nối danh sách gồm các từ thành một xâu
Lời giải chi tiết:
Chương trình có thể viết như sau:
25.9
Cho trước xâu kí tự S và xâu subs. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu subs trong xâu S?
Phương pháp giải:
Lệnh find() tìm vị trí xuất hiện của một xâu trong xâu khác.
Lời giải chi tiết:
Sử dụng lệnh: S.find(subs).
25.10
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Dùng các lệnh nào để biết được vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu substr trong xâu S? Ví dụ nếu S = "123321243212", substr = "12" thì vị trí xuất hiện lần cuối của "12" trong xâu S sẽ là 10. Nếu không thấy sẽ trả về -1.
Phương pháp giải:
Lệnh find() tìm vị trí xuất hiện của một xâu trong xâu khác.
Lời giải chi tiết:
Các lệnh có thể viết như sau:
n = len(S)
m = len(substr)
k = -1
for i in range(n-m):
if S.find(substr,i) >= 0:
k = S.find(substr,i)
print(k)
25.11
Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, các số cách nhau bởi dấu cách, sau đó in ra màn hình:
- Danh sách số đã nhập trên một hàng ngang.
- Số lớn nhất và chỉ số của số lớn nhất.
- Số nhỏ nhất và chỉ số của số nhỏ nhất.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học để viết chương trình
Lời giải chi tiết:
Chương trình có thể viết như sau:
25.12
Cho trước xâu kí tự S và xâu substr. Viết đoạn chương trình tính số lần lặp của xâu con substr trong xâu S, cho phép chồng lấn của các xâu con này.
Ví dụ nếu S = "1212133212143212", substr = "121" thì số lần lặp là 4.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn chương trình
Lời giải chi tiết:
Đoạn chương trình có thể viết như sau
n = len(S)
m = len(substr)
count = 0
k = 0
while S.find(substr,k) >= 0:
count = count + 1
k = S.find(substr,k) + 1
print(count)
- Bài 26. Hàm trong Python trang 53, 54 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 27. Tham số của hàm trang 55, 56 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 28. Phạm vi của biến trang 57, 58 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 29. Nhận biết lỗi chương trình trang 59, 60 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình trang 61, 62 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 34. Nghề phát triển phần mềm trang 69 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 33. Nghề thiết kế đồ hoạ máy tính trang 68 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 32. Ôn tập lập trình Python trang 66, 67 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản trang 63, 64 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình trang 61, 62 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 34. Nghề phát triển phần mềm trang 69 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 33. Nghề thiết kế đồ hoạ máy tính trang 68 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 32. Ôn tập lập trình Python trang 66, 67 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 31. Thực hành viết chương trình đơn giản trang 63, 64 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 30. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình trang 61, 62 SBT Tin học 10 Kết nối tri thức với cuộc sống