Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Tổng hợp các đoạn văn tóm tắt tác phẩm, phân chia bố cục, khái quát nội dung chính các tác phẩm văn học 9 thuộc bài 10 sgk Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo ngắn gọn giúp các em soạn văn, tìm hiểu tác phẩm nhanh, chính xác

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ)

Bài thơ mượn lời con hổ nhớ rừng để thể hiện sự u uất của lớp những người thanh niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân. Hình tượng con hổ cảm thấy bất hòa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự do cũng đồng thời là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước bấy giờ.

Xem chi tiết

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)

Bài thơ thể hiện khung cảnh mùa xuân tươi mới, đẹp đẽ, tràn đầy sức sống nơi nông thôn dân dã của làng quê Việt Nam.

Xem chi tiết

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiếu)

Sông Đáy là một bài thơ nổi tiếng được Nguyễn Quang Thiều khắc họa về sự trân trọng đối với quê hương, đất nước, nơi sinh ra, tâm trạng vui buồn lẫn lộn khi trở về với quê hương, nhớ về hình ảnh con sông Đáy – con sông quê hương

Xem chi tiết

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Kí ức tuổi thơ (An Viên)

Khơi gợi những kỷ niệm đẹp về tuổi thơ: Đoạn trích tái hiện lại những ký ức thân thương của tác giả về quãng thời gian tuổi thơ, với những hình ảnh quen thuộc như ngôi nhà, người thân, và môi trường xung quanh. Điều này giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về ý nghĩa của tuổi thơ đối với cuộc đời mỗi người.

Xem chi tiết

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại:Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn