Gió thổi là chổi trời


Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh to lớn của gió. Tác giả dân gian đã ví cơn gió như cái chổi trời với Sức mạnh ghê gớm của gió, có thể quét sạch mọi thứ trên mặt đất.

Giải thích thêm
  • Thổi: chuyển động thành luồng và gây ra một tác động nhất định
  • Chổi: đồ dùng để quét, thường làm bằng cây chổi (thanh hao), rơm, cọng cây, v.v.

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Ý nghĩa câu tục ngữ Kiến dọn tổ thời mưa

    Câu tục ngữ là một kinh nghiệm dự đoán thời tiết là kiến cánh bay ra nhiều, dọn tổ lên chỗ cao báo hiệu sắp có mưa hoặc bão lụt.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Lá tre trôi lộc, mùa rét xộc đến

    Xưa kia, ông cha ta còn nhìn cây tre để nghe ngóng về thời tiết. Câu tục ngữ là kinh nghiệm nhìn vào lá tre, lộc trên cây tre để biết được mùa đông tới.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Câu tục ngữ có nghĩa là vào đêm hôm trước, khi quan sát trời nhiều (dày) sao thì ngày hôm sau sẽ nắng; trời ít (vắng) sao sẽ mưa. Trời nhiều sao thì ít mây, do đó sẽ có nắng. Ngược lại, trời ít sao thì nhiều mây, vì vậy thường có mưa.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa

    Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa là một câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự đoán thời tiết dựa vào sắc mây của dân gian. Khi nhìn lên bầu trời thấy trời cao, hễ lúc nào thấy mây xanh thì trời có nắng, ngược lại nếu thấy mây trắng bay đầy, bầu trời thấp thì sẽ có mưa.

  • Ý nghĩa câu tục ngữ Mống Đông vồng Tây, chẳng mưa dây cũng bão giật

    Câu tục ngữ là một kinh nghiệm dự đoán thời tiết. Nếu trời có cầu vồng ở phía đông hoặc phía tây là sắp có mưa to gió lớn, bà con nông dân nên thu gọn thóc lúa, bảo vệ gia súc, gia cầm.

>> Xem thêm