Giày thừa, guốc thiếu
- Thể loại: Tục ngữ
- Nhóm: Tục ngữ về ăn mặc - phong tục
Đây được coi là kinh nghiệm chọn giày được dân gian lưu truyền và thường áp dụng khi chúng ta đi mua giày. Cho đến ngày nay, khái niệm này vẫn được mọi người sử dụng.
Giày thừa: Khi chọn giày, đầu tiên phải chọn chiều dài thích hợp, sau đó chọn chiều rộng thích hợp, chiều rộng của đôi giày có thể chật hơn một chút nhưng chiều dài phải vừa vặn hoặc thừa ra một ít, vì chiều rộng sẽ rộng ra sau một thời gian sử dụng.
Guốc thiếu: guốc sẽ co giãn khi sử dụng, nó nở ra về bề trên nên sẽ rộng hơn ban đầu, tuy nhiên người đi guốc, dép cần lựa chọn guốc có chiều dài phù hợp với chân để đảm bảo thẩm mĩ.
- Ý nghĩa câu tục ngữ Khéo vá vai, tài vá nách
- Ý nghĩa câu tục ngữ Lụa tốt xem biên, người hiền xem tướng
- Ý nghĩa câu tục ngữ May váy phòng khi cả dạ
- Ý nghĩa câu tục ngữ Nhiều tiền may áo năm tà, ít tiền may viền hố bâu
- Ý nghĩa câu tục ngữ Tay đâm ra, tà đâm xuống
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ