Áo rách thay vai, quần rách đổi ống
- Thể loại: Tục ngữ
- Nhóm: Tục ngữ về ăn mặc - phong tục
Xưa kia, khi cuộc sống nghèo khó, thiếu thốn, áo quần lúc nào cũng trong trạng thái tả tơi, rách rưới. Chính vì vậy, các bà, các mẹ thường lấy mảnh vải nhỏ để vá áo quần. Câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm sửa chữa, tận dụng quần áo rách của ông cha ta.
-
Thay: bỏ ra khỏi vị trí ban đầu và thế vào bằng một cái khác
-
Đổi: thay cái này bằng cái khác
-
Rách: trạng thái không còn nguyên vẹn, có chỗ bị tách, bị thủng ra
-
Ống: phần che chân
- Ý nghĩa câu tục ngữ Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
- Ý nghĩa câu tục ngữ Cơm là gạo, áo là tiền
- Ý nghĩa câu tục ngữ Cau già dao sắc lại non, nạ dòng trang điểm vẫn còn như xưa
- Ý nghĩa câu tục ngữ Đông the, hè đụp.
- Ý nghĩa câu tục ngữ Được no bụng, còn lo ấm cật
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ