Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
- Thể loại: Ca dao
- Nhóm: Ca dao về lao động sản xuất
Bài ca dao cho thấy một hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam xưa. Qua đó, thấy được con trâu là loài vật gắn bó với người nông dân. Đồng thời, hình ảnh trong bài ca dao cũng gợi cho ta bức tranh làng quê yên bình, trung tâm của bức tranh ấy là hình ảnh người nông dân nghèo tần tảo cấy cày, chịu khó làm lụng để kiếm sống.
- Cày (động từ): lật, xới đất lên bằng cái cày
- Cấy: cắm cây non xuống chỗ đất khác cho tiếp tục sinh trưởng
- Bừa (động từ): làm nhỏ, làm nhuyễn đất, san phẳng ruộng hoặc làm sạch cỏ bằng cái bừa
- Ý nghĩa câu ca dao Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu
- Ý nghĩa câu ca dao Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều
- Ý nghĩa câu ca dao Trời mưa trời gió đùng đùng Bố con ông Nùng đi gánh phân trâu
- Ý nghĩa câu ca dao Nhờ trời mưa gió thuận hòa Lúa vàng đầy ruộng, lời ca vang đồng.
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ
- Ý nghĩa câu tục ngữ Trâu buộc ghét trâu ăn
- Ý nghĩa câu ca dao Cứ trong đạo lý luân thường, Làm người phải giữ kỷ cương làm đầu
- Ý nghĩa câu ca dao Thuyền dời bến nào bến có dời, Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn
- Ý nghĩa câu ca dao Ai ơi chớ vội cười nhau, Ngẫm mình cho kỹ trước sau hãy cười
- Ý nghĩa câu tục ngữ Chết đứng hơn sống quỳ