Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân Văn 10 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Nguyễn Tuân sinh và mất năm nào?

  • A.

    1910 - 1997

  • B.

    1910 - 1987

  • C.

    1910 - 1977

  • D.

    1910 - 1967

Câu 2 :

Nguyễn Tuân quê ở đâu?

  • A.

    Quận Thanh Xuân, Hà Nội

  • B.

    Quận Hà Đông, Hà Nội

  • C.

    Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

  • D.

    Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Câu 3 :

Nguyễn Tuân đã đạt được giải thưởng nào?

  • A.

    Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

  • B.

    Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

  • C.

    Giải thưởng Nobel về văn học nghệ thuật

  • D.

    Cả ba giải thưởng trên

Câu 4 :

Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Vang bóng một thời

  • B.

    Tùy bút sông Đà

  • C.

    Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi

  • D.

    Mùa lá rụng trong vườn

Câu 5 :

Ý nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Tài hoa uyên bác

  • B.

    Trước cách mạng tháng Tám có thể thâu tóm trong một chữ ngông

  • C.

    Ông đi tìm cái đẹp của người xưa còn sót lại và gọi chúng là “Vang bóng một thời”

  • D.

    Giọng văn suy tư, hoài niệm, sâu lắng

Câu 6 :

Nguyễn Tuân từng giữ chức vụ nào sau đây?

  • A.

    Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam

  • B.

    Tổng thư Ký Hội Nhà văn Việt Nam

  • C.

    Phó Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam

  • D.

    Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Việt Nam

Câu 7 :

Nguyễn Tuân từng phải đi tù vì lý do nào sau đây?

  • A.

    Phản động

  • B.

    Qua Thái Lan không có giấy phép

  • C.

    Ăn cắp ý tưởng của người khác

  • D.

    Buôn bán vũ khí

Câu 8 :

Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn vào khoảng thời gian nào?

  • A.

    Sau khi ta tù, từ năm 1935

  • B.

    Sau cách mạng tháng Tám, từ năm 1945

  • C.

    Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

  • D.

    Từ sau khi bị đuổi học (năm 1929)

Câu 9 :

Nguyễn Tuân mất ngày 28/07/1987 tại đâu?

  • A.

    Thái Bình

  • B.

    Hải Phòng

  • C.

    Nam Định

  • D.

    Hà Nội

Câu 10 :

Ý kiến: “Nguyễn Tuân chủ trương chủ nghĩa xê dịch không thích cuộc sống trầm lặng, bình ổn nên ông đi suốt chiều dài đất nước để tìm những điều mới mẻ, độc đáo” là đúng hay sai?

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nguyễn Tuân sinh và mất năm nào?

  • A.

    1910 - 1997

  • B.

    1910 - 1987

  • C.

    1910 - 1977

  • D.

    1910 - 1967

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910, mất ngày 28 tháng 7 năm 1987

Câu 2 :

Nguyễn Tuân quê ở đâu?

  • A.

    Quận Thanh Xuân, Hà Nội

  • B.

    Quận Hà Đông, Hà Nội

  • C.

    Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

  • D.

    Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân quê ở quận Thanh Xuân, Hà Nội

Câu 3 :

Nguyễn Tuân đã đạt được giải thưởng nào?

  • A.

    Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

  • B.

    Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

  • C.

    Giải thưởng Nobel về văn học nghệ thuật

  • D.

    Cả ba giải thưởng trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

Câu 4 :

Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Vang bóng một thời

  • B.

    Tùy bút sông Đà

  • C.

    Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi

  • D.

    Mùa lá rụng trong vườn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm không phải của Nguyễn Tuân là Mùa lá rụng trong vườn

Câu 5 :

Ý nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?

  • A.

    Tài hoa uyên bác

  • B.

    Trước cách mạng tháng Tám có thể thâu tóm trong một chữ ngông

  • C.

    Ông đi tìm cái đẹp của người xưa còn sót lại và gọi chúng là “Vang bóng một thời”

  • D.

    Giọng văn suy tư, hoài niệm, sâu lắng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là:

- Tài hoa uyên bác

- Trước cách mạng tháng Tám có thể thâu tóm trong một chữ ngông

- Ông đi tìm cái đẹp của người xưa còn sót lại và gọi chúng là “Vang bóng một thời”

Câu 6 :

Nguyễn Tuân từng giữ chức vụ nào sau đây?

  • A.

    Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam

  • B.

    Tổng thư Ký Hội Nhà văn Việt Nam

  • C.

    Phó Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam

  • D.

    Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ Việt Nam

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân từng là Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam

Câu 7 :

Nguyễn Tuân từng phải đi tù vì lý do nào sau đây?

  • A.

    Phản động

  • B.

    Qua Thái Lan không có giấy phép

  • C.

    Ăn cắp ý tưởng của người khác

  • D.

    Buôn bán vũ khí

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân từng phải ngồi tù vì qua Thái Lan mà không có giấy phép

Câu 8 :

Nguyễn Tuân bắt đầu viết văn vào khoảng thời gian nào?

  • A.

    Sau khi ta tù, từ năm 1935

  • B.

    Sau cách mạng tháng Tám, từ năm 1945

  • C.

    Từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường

  • D.

    Từ sau khi bị đuổi học (năm 1929)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Sau khi ra tù, ông bắt đầu sự nghiệp viết lách của mình, Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút khoảng vào năm 1935

Câu 9 :

Nguyễn Tuân mất ngày 28/07/1987 tại đâu?

  • A.

    Thái Bình

  • B.

    Hải Phòng

  • C.

    Nam Định

  • D.

    Hà Nội

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Nguyễn Tuân mất ngày 28/07/1987 tại Hà Nội

Câu 10 :

Ý kiến: “Nguyễn Tuân chủ trương chủ nghĩa xê dịch không thích cuộc sống trầm lặng, bình ổn nên ông đi suốt chiều dài đất nước để tìm những điều mới mẻ, độc đáo” là đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân

Lời giải chi tiết :

Ý kiến: “Nguyễn Tuân chủ trương chủ nghĩa xê dịch không thích cuộc sống trầm lặng, bình ổn nên ông đi suốt chiều dài đất nước để tìm những điều mới mẻ, độc đáo” là đúng

Trắc nghiệm bài Chữ người tử tù - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Chữ người tử tù Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Chữ người tử tù - Phân tích Văn Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Chữ người tử tù Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về thần thoại Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về thần thoại Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Tản Viên từ phán sự lục - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Tản Viên từ phán sự lục Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Tản Viên từ phán sự lục - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Tản Viên từ phán sự lục Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Nguyễn Dữ Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới - Phân tích Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết