Trắc nghiệm bài Kiêu binh nổi loạn - Phân tích Văn 10 Cánh diều
Đề bài
Đoạn trích kiêu binh nổi loạn thuộc hồi thứ mấy của tác phẩm?
-
A.
Hồi thứ nhất.
-
B.
Hồi thứ hai.
-
C.
Hồi thứ ba.
-
D.
Hồi thứ tư.
Nội dung của tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" là gì?
-
A.
Phản ánh thời kì lịch sử khoảng 30 năm, từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802).
-
B.
Tác phẩm tái hiện một cách phong phú, sinh động bức tranh xã hội trong thời kì khủng hoảng triền miên, dẫn đến sự sụp đổ của các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh.
-
C.
Tái hiện lại khí thế quật khởi, tinh thần quyết liệt chống thù trong giặc ngoài của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ đứng đầu.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Người kể chuyện trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là ai?
-
A.
Là nhân vật Dự Vũ.
-
B.
Là nhân vật thế tử.
-
C.
Là tác giả.
-
D.
Đáp án khác.
Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa có gì đặc biệt?
-
A.
Lo sợ, trong lòng đầy mâu thuẫn.
-
B.
Ngoài mặt thản nhiên nhưng trong lòng lại rất lo sợ.
-
C.
Không có vẻ lo sợ mà vẫn rất thản nhiên và tuyên bố khá mạnh mẽ.
-
D.
Không lo sợ nhưng nói một cách đề phòng.
Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
-
A.
Khí thế của các kiêu binh khá mạnh mẽ, hào hứng.
-
B.
Khí thế của kiêu binh có chút hơi náo loạn và thiếu tính tổ chức.
-
C.
Khí thế của kiêu binh không mạnh mẽ.
-
D.
A và B đúng.
Thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh như thế nào?
-
A.
Bình tĩnh.
-
B.
Run sợ.
-
C.
Nhanh chóng nghĩ được cách đối phó.
-
D.
A và C đúng.
Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết nào?
-
A.
Voi của Quận Huy cưỡi bị đâm chém túi bụi, bị ném gạch → voi co vòi mà gầm, không dám húc nữa.
-
B.
Khi định giương cúng bắn → cung bị đứt dây; vớ lấy súng để nạp đạn → mồi lửa tịt không cháy.
-
C.
Quân lính thừa dịp dùng câu liêm lôi viên quản tượng xuống đất rồi chém.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Tác dụng của hình ảnh so sánh trong câu: “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật” là gì?
-
A.
Thể hiện thái độ của tác giả.
-
B.
Giúp người đọc hình dung rõ hơn về tư thế nâng thế tử.
-
C.
A và B đúng.
-
D.
A và B sai.
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu: “Những kẻ buôn bán ở các phố phường, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sân phủ đông như họp chợ” là gì?
-
A.
Nhấn mạnh trí tò mò của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
-
B.
Nhấn mạnh sự đông đúc của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
-
C.
Nhấn mạnh sự quyền lực của chúa.
-
D.
A và B đúng.
Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
-
A.
Nhà cửa Quận Huy bị phá tan tành, một mảnh ngói cũng không còn.
-
B.
Những người thuộc bè đảng của Thị Huệ và Quận Huy, những viên quan hầu mà quân lính ghét cũng đều bị phá nhà hàng loạt, bị lùng bắt đem giết chết.
-
C.
Làm náo động kinh thành. Tông hạ chỉ ngăn cấm nhưng vẫn không thôi.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Chi tiết nào cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?
-
A.
Quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ.
-
B.
Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
-
C.
Chỉ trong chốc lát, nhà cửa của Quận Huy bị phá tan thành, một mảnh ngói cũng không còn.
-
D.
Luôn trong mấy ngày, họ làm náo động cả kinh thành.
Mâu thuẫn trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là mâu thuẫn gì?
-
A.
Mâu thuẫn giữa thế lực quan lại và người nông dân.
-
B.
Mâu thuẫn giữa chúa và đám kiêu binh.
-
C.
Mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc: sự ganh ghét, đố kị và những âm mưu hãm hại lẫn nhau.
-
D.
Sự căm ghét Quận Huy như kẻ thù vì những chính sách tàn độc và mục đích của đám khiêu binh nổi loạn là trả thù, rửa hận.
Lời giải và đáp án
Đoạn trích kiêu binh nổi loạn thuộc hồi thứ mấy của tác phẩm?
-
A.
Hồi thứ nhất.
-
B.
Hồi thứ hai.
-
C.
Hồi thứ ba.
-
D.
Hồi thứ tư.
Đáp án : B
Nhớ lại kiến thức về xuất xứ của đoạn trích.
Đoạn trích "Kiêu binh nổi loạn" thuộc hồi thứ hai của tác phẩm.
Nội dung của tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" là gì?
-
A.
Phản ánh thời kì lịch sử khoảng 30 năm, từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802).
-
B.
Tác phẩm tái hiện một cách phong phú, sinh động bức tranh xã hội trong thời kì khủng hoảng triền miên, dẫn đến sự sụp đổ của các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh.
-
C.
Tái hiện lại khí thế quật khởi, tinh thần quyết liệt chống thù trong giặc ngoài của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ đứng đầu.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Đáp án : D
Nhớ lại những kiến thức về nội dung tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.
Nội dung tác phẩm:
Phản ánh thời kì lịch sử khoảng 30 năm, từ khi Trịnh Sâm lên ngôi chúa (1768) đến lúc Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802).
Tác phẩm tái hiện một cách phong phú, sinh động bức tranh xã hội trong thời kì khủng hoảng triền miên, dẫn đến sự sụp đổ của các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh.
Tái hiện lại khí thế quật khởi, tinh thần quyết liệt chống thù trong giặc ngoài của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ đứng đầu.
Người kể chuyện trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là ai?
-
A.
Là nhân vật Dự Vũ.
-
B.
Là nhân vật thế tử.
-
C.
Là tác giả.
-
D.
Đáp án khác.
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản
Chú ý vào ngôn ngữ và từ đó rút ra người kể chuyện.
Người kể chuyện ở đây là tác giả.
Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa có gì đặc biệt?
-
A.
Lo sợ, trong lòng đầy mâu thuẫn.
-
B.
Ngoài mặt thản nhiên nhưng trong lòng lại rất lo sợ.
-
C.
Không có vẻ lo sợ mà vẫn rất thản nhiên và tuyên bố khá mạnh mẽ.
-
D.
Không lo sợ nhưng nói một cách đề phòng.
Đáp án : C
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả lời nói, thái độ và hành động của Quận Huy.
Lời nói của Quận Huy khi biết tin mình sắp gặp tai họa không có vẻ lo sợ mà vẫn rất thản nhiên và tuyên bố khá mạnh mẽ: “Ngày mai có biến, tôi sẽ chết. Nhưng tôi chết cũng phải có dăm ba mạng đi theo”.
Khí thế của kiêu binh được miêu tả như thế nào?
-
A.
Khí thế của các kiêu binh khá mạnh mẽ, hào hứng.
-
B.
Khí thế của kiêu binh có chút hơi náo loạn và thiếu tính tổ chức.
-
C.
Khí thế của kiêu binh không mạnh mẽ.
-
D.
A và B đúng.
Đáp án : D
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả khí thế của kiêu binh.
Khí thế của các kiêu binh khá mạnh mẽ, hào hứng, có chút hơi náo loạn và thiếu tính tổ chức.
Thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh như thế nào?
-
A.
Bình tĩnh.
-
B.
Run sợ.
-
C.
Nhanh chóng nghĩ được cách đối phó.
-
D.
A và C đúng.
Đáp án : B
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả hành động và thái độ của Quận Châu trước đám kiêu binh.
Hành động và thái độ của Quận Châu: run sợ và đã phải mở cửa cho bọn kiêu binh xông vào.
Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết nào?
-
A.
Voi của Quận Huy cưỡi bị đâm chém túi bụi, bị ném gạch → voi co vòi mà gầm, không dám húc nữa.
-
B.
Khi định giương cúng bắn → cung bị đứt dây; vớ lấy súng để nạp đạn → mồi lửa tịt không cháy.
-
C.
Quân lính thừa dịp dùng câu liêm lôi viên quản tượng xuống đất rồi chém.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Đáp án : D
Chú ý đoạn văn miêu tả sự thất bại của Quận Huy.
Tình thế bất lực, thảm hại và bi đát của Quận Huy được miêu tả qua những chi tiết:
- Voi của Quận Huy cưỡi bị đâm chém túi bụi, bị ném gạch → voi co vòi mà gầm, không dám húc nữa.
- Khi định giương cúng bắn → cung bị đứt dây; vớ lấy súng để nạp đạn → mồi lửa tịt không cháy.
- Quân lính thừa dịp dùng câu liêm lôi viên quản tượng xuống đất rồi chém.
- Một toán ở cửa Tuyên Vũ xông vào, đứng chắn ở đằng sau voi, khiến voi không thể nhúc nhích → dùng câu liêm móc cổ Quận Huy kéo xuống, đánh đấm túi bụi giết chết ngay tại chỗ.
Tác dụng của hình ảnh so sánh trong câu: “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật” là gì?
-
A.
Thể hiện thái độ của tác giả.
-
B.
Giúp người đọc hình dung rõ hơn về tư thế nâng thế tử.
-
C.
A và B đúng.
-
D.
A và B sai.
Đáp án : C
- Chú ý những hình ảnh so sánh trong đoạn văn cuối trang 10.
- Đọc kĩ câu văn và đoạn trích để tìm ra tác dụng.
Tác dụng của phép so sánh trong câu: “Cứ thế lên lên xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu hoặc rước pho tượng Phật” là giúp người đọc hình dung rõ hơn về tư thế nâng thế tử.
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu: “Những kẻ buôn bán ở các phố phường, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem mặt chúa, sân phủ đông như họp chợ” là gì?
-
A.
Nhấn mạnh trí tò mò của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
-
B.
Nhấn mạnh sự đông đúc của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
-
C.
Nhấn mạnh sự quyền lực của chúa.
-
D.
A và B đúng.
Đáp án : D
- Chú ý những hình ảnh so sánh trong đoạn văn cuối trang 10.
- Đọc kĩ câu văn để tìm ra tác dụng.
Tác dụng: nhấn mạnh sự đông đúc, trí tò mò của mọi người khi muốn xem mặt chúa.
Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần như thế nào?
-
A.
Nhà cửa Quận Huy bị phá tan tành, một mảnh ngói cũng không còn.
-
B.
Những người thuộc bè đảng của Thị Huệ và Quận Huy, những viên quan hầu mà quân lính ghét cũng đều bị phá nhà hàng loạt, bị lùng bắt đem giết chết.
-
C.
Làm náo động kinh thành. Tông hạ chỉ ngăn cấm nhưng vẫn không thôi.
-
D.
Cả ba đáp án trên.
Đáp án : D
Chú ý đoạn văn miêu tả sự lộng hành của bọn kiêu binh, bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần. (đoạn văn cuối trang 11)
Kiêu binh lộng hành bức ép chúa cũ, trả thù các đại thần được miêu tả:
- Nhà cửa Quận Huy bị phá tan tành, một mảnh ngói cũng không còn.
- Những người thuộc bè đảng của Thị Huệ và Quận Huy, những viên quan hầu mà quân lính ghét cũng đều bị phá nhà hàng loạt, bị lùng bắt đem giết chết.
- Làm náo động kinh thành. Tông hạ chỉ ngăn cấm nhưng vẫn không thôi.
Chi tiết nào cho thấy Trịnh Tông bất lực, không kiểm soát được kiêu binh?
-
A.
Quân lính nghe thấy tiếng trống tức thì người nào cũng nhảy nhót hăng hái, cùng cầm binh khí xô lấn nhau mà vào trong phủ.
-
B.
Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
-
C.
Chỉ trong chốc lát, nhà cửa của Quận Huy bị phá tan thành, một mảnh ngói cũng không còn.
-
D.
Luôn trong mấy ngày, họ làm náo động cả kinh thành.
Đáp án : B
Đọc kĩ đoạn văn miêu tả sự bất lực của Trịnh Tông trước sự lộng hành quá đà của kiêu binh (đoạn văn cuối bài).
Trước sự lộng hành quá đà của đám kiêu binh, Trịnh Tông tỏ ra bất lực, thể hiện ở chi tiết:
- Trịnh Tông cho người dò xét trong kinh kì, lén đến chỗ đám kiêu binh tụ họp, bắt phứa một người thường dân ở gần đem chém để ra oai.
Mâu thuẫn trong văn bản "Kiêu binh nổi loạn" là mâu thuẫn gì?
-
A.
Mâu thuẫn giữa thế lực quan lại và người nông dân.
-
B.
Mâu thuẫn giữa chúa và đám kiêu binh.
-
C.
Mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc: sự ganh ghét, đố kị và những âm mưu hãm hại lẫn nhau.
-
D.
Sự căm ghét Quận Huy như kẻ thù vì những chính sách tàn độc và mục đích của đám khiêu binh nổi loạn là trả thù, rửa hận.
Đáp án : D
- Đọc kĩ tác phẩm
- Chú ý đến nhân vật, sự kiện và tình huống để phân tích tìm ra mâu thuẫn.
Mâu thuẫn ở đây là: Sự căm ghét Quận Huy như kẻ thù vì những chính sách tàn độc và mục đích của đám khiêu binh nổi loạn là trả thù, rửa hận.
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Người ở bến sông Châu Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích Người ở bến sông Châu Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về Kiêu binh nổi loạn Văn 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm bài Gió thanh lay động cành cô trúc - Phân tích Văn 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm bài Gió thanh lay động cành cô trúc - Tìm hiểu chung Văn 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm bài Bản sắc là hành trang - Phân tích Văn 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm bài bản sắc là hành trang - Tìm hiểu chung Văn 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm bài Lính đảo hát tình ca trên đảo - Phân tích Văn 10 Cánh diều