Trắc nghiệm Bài 11. Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào - Sinh 10 Cánh diều
Đề bài
ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào” vì
1) ATP là một hợp chất cao năng
2) ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua việc chuyển nhóm phosphat cuối cùng cho các chất đó để tạo thành ADP
3) ATP được sử dụng trong mọi hoạt động sống cần tiêu tốn năng lượng của tế bào
4) Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.
Những giải thích đúng trong các giải thích trên là:
-
A.
(1), (2), (3)
-
B.
(3), (4)
-
C.
(2), (3), (4)
-
D.
(1), (2), (3), (4)
Liên kết P~P ở trong phân tử ATP là liên kết cao năng, nó rất dễ bị tách ra để giải phóng năng lượng. Nguyên nhân là vì:
-
A.
phân tử ATP là một chất giàu năng lượng
-
B.
phân tử ATP có chứa ba nhóm phosphat cao năng
-
C.
các nhóm phosphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
-
D.
đây là liên kết yếu, mang ít năng lượng nên rất dễ bị phá vỡ
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
-
A.
Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng
-
B.
Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng
-
C.
Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng
-
D.
Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng
Phân tử ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào sau đây?
1) Bazo adenin
2) Đường ribose
3) Đường glucose
4) Ba phân tử H3PO4
5) Hai phân tử H3PO4
6) Một phân tử H3PO4
-
A.
1, 2, 4
-
B.
1, 3, 4
-
C.
1, 2, 5
-
D.
2, 3, 6
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho:
-
A.
khả năng sinh công
-
B.
lực tác động lên vật
-
C.
khối lượng của vật
-
D.
công mà vật chịu tác động
ATP là một hợp chất cao năng, năng lượng của ATP tích lũy chủ yếu ở
-
A.
Cả 3 nhóm phosphat
-
B.
2 liên kết phosphat gần phân tử đường
-
C.
2 liên kết giữa 2 nhóm phosphat ở ngoài cùng
-
D.
Chỉ 1 liên kết phosphat ngoài cùng
Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính như:
1) Phân hủy các chất hóa học cần thiết cho cơ thể
2) Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào
3) Vận chuyển các chất qua màng
4) Sinh công cơ học
Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
-
A.
(1), (2)
-
B.
(1), (3)
-
C.
(1), (2), (3)
-
D.
(2), (3), (4)
Nghiên cứu một số hoạt động sau
1) Tổng hợp protein
2) Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucose qua màng
3) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch
4) Vận động viên đang nâng quả tạ
5) Vận chuyển nước qua màng sinh chất
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Thế năng là năng lượng tiềm ẩn, là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Thế năng được tiềm ẩn dưới các dạng nào sau đây?
1) Có ở các liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ
2) Có ở các phản ứng trong tế bào
3) Có được do sự chênh lệch nồng độ H+ở trong và ở ngoài màng
4) Có được do sự chênh lệch điện tích ở hai bên màng tế bào
-
A.
1, 2
-
B.
1, 3, 4
-
C.
1, 2, 3
-
D.
2, 3, 4
Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng thành 2 dạng là:
-
A.
Cơ năng và quang năng
-
B.
Hóa năng và động năng
-
C.
Thế năng và động năng
-
D.
Hóa năng và nhiệt năng
Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Là một hợp chất cao năng
-
B.
Là đồng tiền năng lượng của tế bào
-
C.
Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
-
D.
Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào
Khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Trong quá trình chuyển hóa vật chất, các chất được di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong tế bào
-
B.
Chuyển hóa vật chất là quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
-
C.
Chuyển hóa vật chất là quá trình quang hợp và hô hấp xảy ra trong tế bào
-
D.
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào
Khi làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng biến thành dạng sệt vì:
-
A.
Vi khuẩn lên men tạo thêm nhiều protein là protein đông đặc lại
-
B.
Khi lên men sữa chua tạo acid lactic làm thay đổi độ pH trong dung dịch gây biến tính protein
-
C.
Trong môi trường giàu dinh dưỡng, vi khuẩn lactic sinh trưởng mạnh với số lượng lớn làm đông đặc dung dịch
-
D.
Khi lên men sữa chua vi khuẩn lactic tạo thành các sợi protein liên kết thành mạng lưới làm đông đặc dung dịch
Hiện nay con người thường sử dụng đối tượng nào sau đây để sản xuất sinh khối, acid amin, chất xúc tác sinh học, gôm sinh học?
-
A.
Động vật
-
B.
Thực vật
-
C.
Vi sinh vật
-
D.
Enzyme của vi sinh vật
Ý nào sau đây là sai
-
A.
Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzyme protease
-
B.
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa hiếu khí đường glucose, lactose… thành sản phẩm chủ yếu là acid lactic
-
C.
Vi sinh vật sử dụng hệ enzyme xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là cellulose)
-
D.
Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là acid lactic
Khi nói về quá trình lên men lactic đồng hình, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành chỉ có acid lactic
-
B.
Lên men đồng hình là quá trình lên men mà ngoài sản phẩm là acid lactic còn có rượu, acid acetic, glixerol, CO2
-
C.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành là acid lactic và CO2
-
D.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành là acid lactic và O2
Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic dị hình?
-
A.
Sản phẩm chỉ là acid lactic
-
B.
Ngoài acid lactic, sản phẩm còn có ethanol, acid acetic, CO2
-
C.
Ngoài acid lactic, sản phẩm còn có ethanol, acid acetic, O2
-
D.
Sản phẩm chỉ gồm acid amin
glucose dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành
-
A.
acid lactic, acid acetic, acid amin, etanol,...
-
B.
acid lactic, acid acetic, acid nucleic, etanol,...
-
C.
acid lactic, khí CO2, acid amin, etanol,...
-
D.
acid lactic, khí CO2, acid acetic, etanol,...
Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic đồng hình?
-
A.
Sản phẩm chỉ là acid lactic
-
B.
Ngoài sản phẩm là acid lactic còn có rượu, acid acetic, CO2
-
C.
Sản phẩm gồm acid lactic và CO2
-
D.
Sản phẩm gồm acid lactic và O2
Hiện nay trên thị trường có các loại bột giặt sinh học. Bột giặt sinh học được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
-
A.
Có chứa chất tẩy rửa tổng hợp
-
B.
Chứa enzym và nhiều chất tẩy rửa khác nhau
-
C.
Chứa một hoặc nhiều enzyme từ vi sinh vật
-
D.
Chứa một loại chất tẩy rửa đặc thù
Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?
-
A.
Phân giải cellulose, lên men lactic
-
B.
Phân giải protein, cellulose
-
C.
Lên men lactic và lên men etilic
-
D.
Lên men lactic
Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?
-
A.
Quá trình phân giải protein phức tạp thành các acid amin được thực hiện nhờ tác dụng của enzyme protease
-
B.
Khi môi trường thiếu nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của acid amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
-
C.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của acid amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
-
D.
Nhờ có tác dụng của protease của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các acid amin
Ý nào sau đây là đúng?
-
A.
Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa
-
B.
Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa
-
C.
Dị hóa chính là đồng hóa, những xảy ra ở các thời điểm khác nhau
-
D.
Đồng hóa cung cấp năng lượng
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất carbohydrate
-
B.
Tất cả các loài thực vật đều hô hấp hiếu khí
-
C.
Hô hấp hiếu khí là một quá trình oxi hóa các phân tử chất hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là chất hữu cơ
-
D.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đường là CO2 và H2O
Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là acid nucleic là
-
A.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid photphoric → nucleotit → acid nucleic
-
B.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid amin → acid phosphoric → acid nucleic
-
C.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid amin → acid phosphoric → acid nucleic
-
D.
Glixerol + acid béo → nucleotit → acid nucleic
Dị hóa ở vi sinh vật là quá trình:
-
A.
Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
-
B.
Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
C.
Phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
D.
Tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzyme cellulase để phân giải cellulose trong xác thực vật nên con người có thể
-
A.
Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất
-
B.
Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường
-
C.
Phân giải polisaccarit và protein
-
D.
Cả A, B
Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?
-
A.
Glixerol và acid amin
-
B.
Glixerol và acid béo
-
C.
Glixerol và acid nucleic
-
D.
Acid amin và glucose
Đồng hóa ở vi sinh vật là quá trình:
-
A.
Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
-
B.
Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
C.
Phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
D.
Tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
Số phát biểu đúng khi nói về quá trình phân giải hiếu khí là:
1) gồm 3 giai đoạn: đường phân => chuỗi truyền electron => chu trình Krebs
2) giai đoạn đường phân diễn ra tại chất nền ti thể
3) phân tử NADH tạo ra nhiều năng lượng hơn phân tử FADH2
4) chuỗi truyền electron là giai đoạn giải phóng nhiều năng lượng nhất
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Đâu không phải là vai trò của quá trình quang khử ở vi khuẩn?
-
A.
Cung cấp chất hữu cơ cho các loài dị dưỡng
-
B.
Điều hòa khí quyển
-
C.
Làm giảm ô nhiễm môi trường
-
D.
Phân giải chất hữu cơ trong đất thành dạng dễ hấp thụ
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình quang hợp?
-
A.
Chu trình Calvin diễn ra trong pha tối
-
B.
Pha sáng cung cấp ADP và NADP+ cho pha tối
-
C.
Pha tối diễn ra tại chất nền lục lạp
-
D.
Pha sáng giải phóng ra O2.
Lời giải và đáp án
ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào” vì
1) ATP là một hợp chất cao năng
2) ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua việc chuyển nhóm phosphat cuối cùng cho các chất đó để tạo thành ADP
3) ATP được sử dụng trong mọi hoạt động sống cần tiêu tốn năng lượng của tế bào
4) Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.
Những giải thích đúng trong các giải thích trên là:
-
A.
(1), (2), (3)
-
B.
(3), (4)
-
C.
(2), (3), (4)
-
D.
(1), (2), (3), (4)
Đáp án : B
Liên kết P~P ở trong phân tử ATP là liên kết cao năng, nó rất dễ bị tách ra để giải phóng năng lượng. Nguyên nhân là vì:
-
A.
phân tử ATP là một chất giàu năng lượng
-
B.
phân tử ATP có chứa ba nhóm phosphat cao năng
-
C.
các nhóm phosphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
-
D.
đây là liên kết yếu, mang ít năng lượng nên rất dễ bị phá vỡ
Đáp án : C
Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là
-
A.
Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng
-
B.
Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng
-
C.
Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng
-
D.
Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng
Đáp án : B
Phân tử ATP được cấu tạo bởi những thành phần nào sau đây?
1) Bazo adenin
2) Đường ribose
3) Đường glucose
4) Ba phân tử H3PO4
5) Hai phân tử H3PO4
6) Một phân tử H3PO4
-
A.
1, 2, 4
-
B.
1, 3, 4
-
C.
1, 2, 5
-
D.
2, 3, 6
Đáp án : A
Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho:
-
A.
khả năng sinh công
-
B.
lực tác động lên vật
-
C.
khối lượng của vật
-
D.
công mà vật chịu tác động
Đáp án : A
ATP là một hợp chất cao năng, năng lượng của ATP tích lũy chủ yếu ở
-
A.
Cả 3 nhóm phosphat
-
B.
2 liên kết phosphat gần phân tử đường
-
C.
2 liên kết giữa 2 nhóm phosphat ở ngoài cùng
-
D.
Chỉ 1 liên kết phosphat ngoài cùng
Đáp án : C
Trong tế bào, năng lượng ATP được sử dụng vào các việc chính như:
1) Phân hủy các chất hóa học cần thiết cho cơ thể
2) Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào
3) Vận chuyển các chất qua màng
4) Sinh công cơ học
Những khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
-
A.
(1), (2)
-
B.
(1), (3)
-
C.
(1), (2), (3)
-
D.
(2), (3), (4)
Đáp án : D
Nghiên cứu một số hoạt động sau
1) Tổng hợp protein
2) Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucose qua màng
3) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch
4) Vận động viên đang nâng quả tạ
5) Vận chuyển nước qua màng sinh chất
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Vận chuyển nước qua màng sinh chất là vận chuyển thụ động.
Thế năng là năng lượng tiềm ẩn, là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Thế năng được tiềm ẩn dưới các dạng nào sau đây?
1) Có ở các liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ
2) Có ở các phản ứng trong tế bào
3) Có được do sự chênh lệch nồng độ H+ở trong và ở ngoài màng
4) Có được do sự chênh lệch điện tích ở hai bên màng tế bào
-
A.
1, 2
-
B.
1, 3, 4
-
C.
1, 2, 3
-
D.
2, 3, 4
Đáp án : B
Dựa vào trạng thái sẵn sàng sinh ra công hay không người ta chia năng lượng thành 2 dạng là:
-
A.
Cơ năng và quang năng
-
B.
Hóa năng và động năng
-
C.
Thế năng và động năng
-
D.
Hóa năng và nhiệt năng
Đáp án : C
Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Là một hợp chất cao năng
-
B.
Là đồng tiền năng lượng của tế bào
-
C.
Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
-
D.
Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào
Đáp án : C
Khi nói về chuyển hóa vật chất trong tế bào, phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Trong quá trình chuyển hóa vật chất, các chất được di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác trong tế bào
-
B.
Chuyển hóa vật chất là quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
-
C.
Chuyển hóa vật chất là quá trình quang hợp và hô hấp xảy ra trong tế bào
-
D.
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào
Đáp án : D
Khi làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng biến thành dạng sệt vì:
-
A.
Vi khuẩn lên men tạo thêm nhiều protein là protein đông đặc lại
-
B.
Khi lên men sữa chua tạo acid lactic làm thay đổi độ pH trong dung dịch gây biến tính protein
-
C.
Trong môi trường giàu dinh dưỡng, vi khuẩn lactic sinh trưởng mạnh với số lượng lớn làm đông đặc dung dịch
-
D.
Khi lên men sữa chua vi khuẩn lactic tạo thành các sợi protein liên kết thành mạng lưới làm đông đặc dung dịch
Đáp án : B
Hiện nay con người thường sử dụng đối tượng nào sau đây để sản xuất sinh khối, acid amin, chất xúc tác sinh học, gôm sinh học?
-
A.
Động vật
-
B.
Thực vật
-
C.
Vi sinh vật
-
D.
Enzyme của vi sinh vật
Đáp án : C
Ý nào sau đây là sai
-
A.
Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzyme protease
-
B.
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa hiếu khí đường glucose, lactose… thành sản phẩm chủ yếu là acid lactic
-
C.
Vi sinh vật sử dụng hệ enzyme xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là cellulose)
-
D.
Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là acid lactic
Đáp án : D
Khi nói về quá trình lên men lactic đồng hình, phát biểu nào sau đây đúng?
-
A.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành chỉ có acid lactic
-
B.
Lên men đồng hình là quá trình lên men mà ngoài sản phẩm là acid lactic còn có rượu, acid acetic, glixerol, CO2
-
C.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành là acid lactic và CO2
-
D.
Lên men lactic đồng hình là quá trình lên men mà sản phẩm tạo thành là acid lactic và O2
Đáp án : A
Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic dị hình?
-
A.
Sản phẩm chỉ là acid lactic
-
B.
Ngoài acid lactic, sản phẩm còn có ethanol, acid acetic, CO2
-
C.
Ngoài acid lactic, sản phẩm còn có ethanol, acid acetic, O2
-
D.
Sản phẩm chỉ gồm acid amin
Đáp án : B
glucose dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành
-
A.
acid lactic, acid acetic, acid amin, etanol,...
-
B.
acid lactic, acid acetic, acid nucleic, etanol,...
-
C.
acid lactic, khí CO2, acid amin, etanol,...
-
D.
acid lactic, khí CO2, acid acetic, etanol,...
Đáp án : D
Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình lên men lactic đồng hình?
-
A.
Sản phẩm chỉ là acid lactic
-
B.
Ngoài sản phẩm là acid lactic còn có rượu, acid acetic, CO2
-
C.
Sản phẩm gồm acid lactic và CO2
-
D.
Sản phẩm gồm acid lactic và O2
Đáp án : C
Hiện nay trên thị trường có các loại bột giặt sinh học. Bột giặt sinh học được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
-
A.
Có chứa chất tẩy rửa tổng hợp
-
B.
Chứa enzym và nhiều chất tẩy rửa khác nhau
-
C.
Chứa một hoặc nhiều enzyme từ vi sinh vật
-
D.
Chứa một loại chất tẩy rửa đặc thù
Đáp án : C
Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?
-
A.
Phân giải cellulose, lên men lactic
-
B.
Phân giải protein, cellulose
-
C.
Lên men lactic và lên men etilic
-
D.
Lên men lactic
Đáp án : D
Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?
-
A.
Quá trình phân giải protein phức tạp thành các acid amin được thực hiện nhờ tác dụng của enzyme protease
-
B.
Khi môi trường thiếu nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của acid amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
-
C.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của acid amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
-
D.
Nhờ có tác dụng của protease của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các acid amin
Đáp án : B
Ý nào sau đây là đúng?
-
A.
Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa
-
B.
Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa
-
C.
Dị hóa chính là đồng hóa, những xảy ra ở các thời điểm khác nhau
-
D.
Đồng hóa cung cấp năng lượng
Đáp án : A
Phát biểu nào sau đây là sai?
-
A.
Hô hấp là một hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất carbohydrate
-
B.
Tất cả các loài thực vật đều hô hấp hiếu khí
-
C.
Hô hấp hiếu khí là một quá trình oxi hóa các phân tử chất hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là chất hữu cơ
-
D.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đường là CO2 và H2O
Đáp án : A
Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là acid nucleic là
-
A.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid photphoric → nucleotit → acid nucleic
-
B.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid amin → acid phosphoric → acid nucleic
-
C.
bazo nito + đường 5 cacbon + acid amin → acid phosphoric → acid nucleic
-
D.
Glixerol + acid béo → nucleotit → acid nucleic
Đáp án : A
Dị hóa ở vi sinh vật là quá trình:
-
A.
Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
-
B.
Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
C.
Phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
D.
Tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
Đáp án : A
Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzyme cellulase để phân giải cellulose trong xác thực vật nên con người có thể
-
A.
Sử dụng chúng để làm giàu chất dinh dưỡng cho đất
-
B.
Sử dụng chúng để làm giảm ô nhiễm môi trường
-
C.
Phân giải polisaccarit và protein
-
D.
Cả A, B
Đáp án : D
Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?
-
A.
Glixerol và acid amin
-
B.
Glixerol và acid béo
-
C.
Glixerol và acid nucleic
-
D.
Acid amin và glucose
Đáp án : B
Đồng hóa ở vi sinh vật là quá trình:
-
A.
Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
-
B.
Tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
C.
Phân giải chất hữu cơ và tích lũy năng lượng
-
D.
Tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng năng lượng
Đáp án : B
Số phát biểu đúng khi nói về quá trình phân giải hiếu khí là:
1) gồm 3 giai đoạn: đường phân => chuỗi truyền electron => chu trình Krebs
2) giai đoạn đường phân diễn ra tại chất nền ti thể
3) phân tử NADH tạo ra nhiều năng lượng hơn phân tử FADH2
4) chuỗi truyền electron là giai đoạn giải phóng nhiều năng lượng nhất
-
A.
4
-
B.
2
-
C.
3
-
D.
1
Đáp án : B
Ý đúng là 3. 4.
Đâu không phải là vai trò của quá trình quang khử ở vi khuẩn?
-
A.
Cung cấp chất hữu cơ cho các loài dị dưỡng
-
B.
Điều hòa khí quyển
-
C.
Làm giảm ô nhiễm môi trường
-
D.
Phân giải chất hữu cơ trong đất thành dạng dễ hấp thụ
Đáp án : D
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình quang hợp?
-
A.
Chu trình Calvin diễn ra trong pha tối
-
B.
Pha sáng cung cấp ADP và NADP+ cho pha tối
-
C.
Pha tối diễn ra tại chất nền lục lạp
-
D.
Pha sáng giải phóng ra O2.
Đáp án : B
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Sự chuyển hóa năng lượng và enzyme Sinh 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Trao đổi chất qua màng sinh chất Sinh 10 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 11. Tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào - Sinh 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 10. Sự chuyển hóa năng lượng và enzyme - Sinh 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 9. Trao đổi chất qua màng sinh chất - Sinh 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 22. Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus - Sinh 10 Cánh diều
- Trắc nghiệm Bài 21. Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus - Sinh 10 Cánh diều